Những nguyên nhân từ phui ngán hàng.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 31 - 34)

* Năng lực của ngân hàng:

Chất lượng cán bộ yếu kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cô tình làm sai... là một trong nhịng nguyên nhân của rủi ro tín dụng. Để cho đảm bảo chất lượng các khoản vay này thì các cán bộ ngân hàng phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sống. Họ phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến người vay... Như vậy, họ phải được đào tạo một cách bài bản liên tục và toàn diện. Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trình độ để hiểu kỹ lưỡng, rủi ro tín dụng luôn rình rập họ. Trong quá trình cho vay

(Bùi <Jkị &huậ <ĩ)ãn

DCẦuịú. luận. tất nạhìêặi

không tuân thủ chặt chẽ cơ chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành. Tuy nhiên cũng có một số cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định bị sa sút về phẩm chất, đạo đức, thiếu trách nhiệm nên họ tiếp tay cho khách hàng nhằm rút tiền của ngân hàng.

* Thông tin không cân xứng: Hiện nay do hệ thống thông tin nước ta còn kém phất triển chính vì vậy mà nhỹng thông tin về khách hàng còn chậm thậm chí còn bị sai lệch do vậy ảnh hưởng lớn đến việc quản lý rủi ro túi dụng. 2.7. Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng.

Hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong tất cả các hoạt động của ngân hàng. Cho nên trước khi quyết định cho vay, cán bộ tín dụng phải tìm hiểu thật kỹ khách hàng có như vậy mới hạn chế được rủi ro xảy ra.

2.7.1. Hạn chế sụ phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu

- Thực hiện các quy định về an toàn tín dụng được ghi trong luật các tổ chức tín dụng và trong các Nghị định của Ngân hàng Nhà nước.

- Xác định danh mục các khoản tài trợ với mức rủi ro tín dụng khác nhau.

Các loại khách hàng khác nhau, các đối tượng cho vay khác nhau...sẽ có rủi ro khác nhau.

+ TÚI dụng thương mại: Rủi ro liên quan đến khả năng đánh giá tình trạng kinh doanh, tài chính của người vay. Ngân hàng cẩn phải thu thập thông tin cả quá khứ và tương lai. Nhưng tương lai của còng ty cần chú trọng hơn. Đối với nhỹng khách hàng quan hệ với ngân hàng lâu dài thuồng ít rủi ro hơn và rủi ro cũng dễ kiểm soát hơn.

+ Cho vay đối với người tiêu dùng: Rủi ro liên quan đến thu nhập người vay và khả năng kiểm soát thông tin về người vay: Thông tin thường ít, ngân hàng khó kiểm soát người vay và khó thu nợ, cõng ăn việc làm của người vay không ổn định...

+ Cho vay đối với trung tâm tài chính khác như các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Phần lớn các khoản vay này đều

Hùi QUỊ Qhnặ <Vân

DChữú luận. tốt nạhỉỀp.

không có tài sản đảm bảo, do vậy nếu tổ chức tài chính đi vay phá sản thì ngân hàng cho vay sẽ bị mất cả vốn lẫn lời. Vì vậy rủi ro liên quan đến vị thế của tổ chức tài chính đi vay.

+ Cho vay đối với Nhà nước: Độ an toàn của khoản vay này rất cao. Tuy nhiên nền kinh tế toàn cầu bị khủng hoảng thì các khoản vay này cũng bị ảnh hưởng.

-Tiến hành kiểm tra trước trong và sau khi cho vay.

- Xây dựng các chính sách tín dạng và quy trình phân tích tín dạng phù hợp.

+ Chính sách tín dạng với mạc tiêu chính là mở rộng tín dạng nhằm nâng cao thu nhập cho ngân hàng. Chính sách tín dạng nhằm hạn chế rủi ro

như: chính sách tài sản đảm bảo chính sách bảo lãnh, chính sách đồng tài trợ, chính sách khách hàng hợp lý, cơ cấu tín dạng theo hướng tích cực...

+ Quy trình tín dạng do Ban giấm đốc ngân hàng quyết định, được xây

dưng một cách quấn triệt và chi tiết đến từng chi nhánh của ngân hàng. Quy trình phân tích tín dạng thể hiện những nội dung mà cán bộ phải thực hiện khi cho vay nhằm hạn chế rủi ro như phàn tích tình hình sản xuất kinh doanh, thẩm định dự án cho vay, lịch sử của người vay...

- Chú trọng nâng cao phát triển nguồn nhân lực đi đôi với thực hiện đầu

tư công nghệ hiện đại hoa ngân hàng một cách đổng bộ.

2.7.2. Xử lý nợ quá hạn, nợ xấu

- Thành lập công ty quản lý nợ xấu: Xây dựng một chính sách xử lý nợ xấu thích hợp. Phân công và quy trách nhiệm đòi nợ. Liên kết các bên ngân hàng - khách hàng - chính quyền địa phương trong việc xử lý nợ.

- Đố i với các khoản vay có nguy cơ mất vốn áp dạng các biện pháp: Phát mại tài sản, yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay.

- Ngân hàng phân loại nợ quá hạn hoặc nợ xấu theo các tiêu thức đã

được quy định, phân tích nguyên nhân, thực trạng, khả năng giải quyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3ctifiá luận tứ. nạtùỊi

- Trong trường hợp người vay có khó khăn tài chính tạm thời song vẫn có khả năng và ý chí trả nợ, ngân hàng áp dụng chính sách trả nợ như cho vay thêm, gia hạn nợ, giảm lãi suất...

- Trong trường hợp người vay lừa đảo, chây ì, không có khả năng trả, ngân hàng áp dụng chính sách thanh lý như phát mại tài sản thế chấp, phong toa tiền gửi trên tài khoản...

- Trong trường hợp cán bộ ngân hàng gây ra, cán bộ ngân hàng phải có trách nhiệm trả nợ, bồi thường.

- Xử lý bằng quỹ dự phòng: sử dụng quỹ dự phòng dể loại trừ nợ xấu không thể thu hồi ra khới nội bảng.

Để tồn tại và phát triển một cách bền vững thì ngân hàng phải thực hiện nhiều biện phấp hạn chế rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện của bản thân ngân hàng đó.

'Bùi Ghi Qhuậ Dân

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 31 - 34)