Tàng cường hoạt động đồng tài trợ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 84 - 86)

Quy chế "Đồng tài trợ của các TCTD" được ban hành theo quyết định số 154/1998/NHNN ngày 29/4/1998 của Thống đốc NHNN Việt Nam.

Đồng tài trợ có thể hiểu là các TCTD cùng góp vốn cho vay đối với một dự án, thường áp dụng đối với những dự án cần vốn lớn. Mỗi ngân hàng

thường có thế mạnh riêng của mình, vì vậy thực hiện đồng tài trợ giúp các ngân hàng bổ sung cho nhau về thế mạnh, hạn chế được các nhược điểm, có

cơ hội học hỏi lẫn nhau, phối hợp trong hoạt động thẩm định dự án và giám sữt sử dụng vốn vay làm giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro tín dụng. Đồng tài trợ trên quan điểm bình đẳng, hợp tác cùng có lợi, bàn bạc trao dổi giúp dỡ lẫn nhau sẽ làm giảm tổn thữt dối với mỗi ngân hàng khi rủi ro xảy ra.

Chính vì vậy việc mở rộng hoạt động đồng tài trợ là cần thiết. Ngân hàng khi thực hiện đồng tài trợ nên chủ động tiếp cận dự án, xây dựng một hạn mức tín dụng cụ thể, phối hợp với ngân hàng bạn để tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt dộng của dự án để giảm thiểu rủi ro. Các ngân hàng tham gia

Hùi Qhị <Jhuặ Dân

li

DChơá luận tối tiạhiịp.

đồng tài trợ phải phân định rõ trách nhiệm của từng thành viên khi thẩm định, giải ngân, thu nợ và khi nợ quá hạn phát sinh.

8. Sử dụng công cụ tài chính để phòng ngừa, san sẻ r ủ i ro Trong vài năm trở lại dây, ở nhiều nước trên thế giới, cụm từ "tín dụng phái sinh" (Credit derivatives) được nhắc tới như là mỚt công cụ tài chính hữu ích đối với các ngân hàng trong việc quản lý rủi ro túi dụng. Ớ Châu Á, tín dụng phái sinh ngày càng phổ biến cho dù phát triển không mạnh mẽ như ở Mỹ, Canada, Đức,... nhưng thời gian gần đây đã phát triển mạnh mẽ ở các nước như Hồng Rông, Singapore.

Tín dụng phái sinh cho phép những người tham gia thị trường chuyển đổi RRTD của các khoản cho vay và cấc tài sản khác từ mỚt bên, gọi là người mua sự bảo vệ, sang bên khác, gọi là người bán sự bảo vệ. Thực chất tín dụng phái sinh là hợp dồng tín dụng song phương cho phép các bên tham gia quản lý các tổn thất của họ về tín dụng. Ví dụ, mỚt ngân hàng lo ngại rằng khách hàng của họ có thể không có khả năng hoàn trả khoản nợ thì ngân hàng có thể tự bảo vệ mình bằng cách chuyển nhượng rủi ro túi dụng cho mỚt bên khác trong khi vẫn duy trì khoản cho vay trong sổ sách kế toán của họ. Trong tiến trình này người mua và người bán rủi ro tín dụng có thể đạt được những mục tiêu khác nhau: giảm sự tập trung trong danh mục đầu tư của họ và tiếp cận với mỚt danh mục đầu tư khác mà không cần thực hiện các khoản cho vay.

Tín dụng phái sinh cung cấp mỚt cách quản lý rủi ro tín dụng linh hoạt và cơ hỚi dể tăng lợi tức bằng cách mua tín dụng mỚt cách giả tạo. Tín dụng phái sinh bao gồm các loại hợp đồng phái sinh như: Hợp đồng hoán đổi tín dụng (credit swap), hợp đồng quyền chọn tín dụng (credit option), hợp đổng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro, hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng quá hạn, hợp đồng hoán đổi tổng thu nhập. Nhưng hiện nay phổ biến nhất vẫn là hợp đồng hoán dổi tín dụng.

Hùi Qhị <Jhuặ Dân

DChơá luận tối tiạhiịp.

Để tín dụng phái sinh thực hiện được vai trò quản lý rủi ro tín dụng một cách hữu hiệu thì các cơ quan chức năng của Việt Nam phải xem xét và nghiên cứu cụ thể các vấn đề về kế toán, quản lý rủi ro và các văn bản pháp lý có liên quan.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)