Các biện pháp hạn chê rủi rotíndụng mà BIDV đã áp dụng Thứ nhất, Thực hiện đổi mội, cơ cấu lại hệ thống khối tổ chức tín

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 61 - 63)

dụng thành một khối thống nhất từ hội sở chính cho đến các chi nhánh, tách bạch giữa khâu thẩm định và xét duyệt vay, giữa tín dụng và quản lý tín dụng.

Đổng thời phân công rõ chức năng các bộ phận, xây dựng và ban hành chỉ tiêu kế hoạch tín dụng cho các đơn vị thành viên.

_Thứ hai, Thực hiện các biện pháp tận thu nợ xấu, nợ ngoại bảng : Thí

điểm chuyển giao nợ xấu cho cóng ty quản lý nợ và khai thác tài sản BIDV(BAMC) vào đầu năm 2006, sau gần hai năm hoạt động tích cực BAMC

đã thực sự thành công khi đã tiếp nhận và xử lý nợ xấu gấp 4 lần các năm trưộc, chênh lệch thu chi tăng gấp 11 lần so vội các năm trưộc đây.

_ Thứ ba, BIDV đã hợp tác toàn diện vội Công ty mua bấn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) thuộc Bộ tài chính để dẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu.

_Thứ tư, BIDV đã xây dựng chính sách tín dụng nhất quán, hợp lý đảm bảo hoạt dộng tín dụng theo nguyên tắc thận trọng, an toàn, hiệu quả.

+ Thực hiện chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hưộng tích cực phù hợp vội mục tiêu phát triển thể chế cam kết WB. Tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn/ tổng dư nợ, đang và sẽ giảm dần qua các năm. Tỷ trọng DNQD/tổng dư

nợ cũng dang có xu hưộng giảm dần và chuyển hưộng sang cho vay đối vội doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là doanh nghiệp trong các khu công

~Ktlũá luận. tốt H(ịlĩii'Ị>

nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp mà sản phẩm được thị trường chấp nhận.

+ Cơ cấu tín dụng theo TSĐB cũng đã có sự chuyển biến hợp lý hơn, tỷ trọng cho vay có TSĐB tăng dần nhưng với tốc đạ vừa phải, ngân hàng cũng không quá chú tâm đến TSĐB mà đang thực hiện kết hợp nó với cấc yếu tố khấc như: tư cách, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay, dòng tiền... mới ra quyết định cho vay nhằm để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng.

+ Định hướng đầu tư vào các nghành, lĩnh vực trọng điểm, quan hệ hợp tác trên nền tảng phát triển bền vững, cùng có lợi với những tập đoàn lớn trong nước như Vinashin, Vinaconex, Tổng công ty Sông Đà...

+ Tăng cường kiểm tra kiểm soát chặt chẽ các khoản tín dụng (trước, trong và sau khi cho vay), khách hàng vay vốn, giám sát tình hình hoạt đạng kinh doanh của khách hàng, xử lý nghiêm minh những sai phạm, những cán bạ có hành vi suy đồi về đạo đức.

_Thứ năm, Mạt bước đi quan ưọng của BIDV trong năm 2006 là đã ban hành Hệ thống xếp hạng tín dụng nại bạ (HTXHTDNB). Hệ thống này giúp cho ngân hàng có thể kiểm soát toàn bạ danh mục tín dụng cũng như đánh giá khách hàng vay vốn mạt cách có hệ thống trên cơ sở tập hợp thông tin chuyên ngành và tổng hợp BIDV đã thuê tư vấn nước ngoài để phân loại khách hàng và xếp hạng tín dụng theo thông lê quốc tế. Các khách hàng được phân tích qua 14 chỉ tiêu tài chính 40 chỉ tiêu phi tài chính, hơn 2800 dữ liệu của khách hàng được đưa vào xử lý hệ thống chấm điểm từ 20-100 mà BIDV đã sử dụng để phân tách thành 5 nhóm khách hàng.Với hệ thống này BIDV có cơ sở đánh giá thống nhất và mang tính hệ thống trong suốt quá trình tìm hiểu, xem xét dự án đầu tư, đánh giá, phân tích, thẩm định và ra quyết định cấp tín dụng, đánh giá các khoản vay. Sau khi xây dựng, BIDV đã tiến hành chạy thử và cùng với kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo Điều 7 - Q Đ 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/4/2005 đã phản ánh chính xác tín dụng toàn hệ thống Chính vì vậy mà BIDV đã được Ngân hàng Nhà nước

Hùi <Jltị CTkuiị (Văn

DChíúí luận tứ. rtụhỉêp.

chính thức chấp thuận việc thực hiện phân loại nợ và trích lập DPRR theo Điều 7- Q Đ 493 bắt dầu từ quý IV/2006 và kết quả thu được đã phản ánh

chính xác chất lượng của các khoản nợ, và của khách hàng vay. BIDV là ngân

hàng đầu tiên được ngân hàng nhà nước chính thức chấp nhận việc thực hiện

phân loại nợ và trích lập DPRR theo Điều 7 - Q Đ 493. HTXHTDNB theo

thông lệ quốc tế là tiền đề để BIDV hoàn thiện các quy trình, thủ tục cấp tín dụng, qua đó nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh.

_Thứ sáu, BIDV cũng dã chú trịng nâng cao phát triển nguồn nhân lực di đôi với thực hiện đầu tư công nghệ hiện đại hoa ngân hàng một cách đồng

bộ. Trong năm 2006, BIDV đã triển khai nhiều khoa dào tạo gồm các chủ đề

khác nhau như : quản trị điều hành, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin hịc, dã có 111 đoàn và 351 lượt cán bộ được cử đi hịc ở nước ngoài, và 32 khoa đào tạo với 307 lượt cấn bộ đi hịc trong nước. Liên tục thực hiện đào tạo lại cho cán bộ của

toàn hệ thống, phổ cập và nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin hịc

cho cán bộ công nhân viên chức để nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh

tranh của BIDV trong xu hướng hội nhập toàn cầu hoa. Đồng thời BIDV luôn

đảm bảo đời sống vật chất lẫn tinh thần cho cán bộ công nhân viên, thực hiện các chính sách khen thưởng động viên xứng đáng kịp thòi đối với những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc đóng góp tích cực vào các hoạt động của

ngân hàng nhằm hoàn thiện một môi trường văn hoa kinh doanh lành mạnh.

Hơn nữa BIDV có đội ngũ cán bộ trề năng động, sáng tạo, tinh thông nghiệp vụ ra. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA N G Â N H À N G ĐẦU T Ư & P H Á T TRIỂN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 61 - 63)