ì. TỔNG QUAN VẾ NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1. Sơ lược Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng Đầu tư và Phất triển Việt Nam (BIDV) hiện nay được thành lập theo Quyết định số: 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Bộ tài chính với tên gải Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, đến ngày 24/06/1981 thực hiện công cuộc đổi mới của Nhà nước, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được chính thức thành lập vào ngày
14/11/1990 khi có sự cải cách ngành ngân hàng.
Giai đoạn năm 1995 đến 2000 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước hạng dặc biệt, được tổ chức theo m ô hình Tổng công ty Nhà nước mang tính hệ thống, thống nhất hoạt động kinh doanh đa năng lĩnh vực về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng, và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự ấn từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước, BIDV luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế; là ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầu tư các dự ấn lớn và trảng điểm. Đây là thời kỳ BIDV dã khẳng định được vị trí, vai trò là NHTM hàng đầu tại Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước.
Giai đoạn từ 2001 đến nay BIDV đã triển khai đồng bộ Đề án cơ cấu lại được chính phủ phê duyệt và Dự án hiện đại hoa ngân hàng và hệ thống thanh toán do Ngân hàng thế giới tài trợ tiến tới phất triển thành một ngàn hàng đa
'Bùi <Jhị ỢĩhuỊÍ (Vân
yc/iớứ luận. tốt nụhỉỀệí
năng hàng dầu của Việt Nam, hoạt động ngang tầm với các ngân hàng khu vực vào năm 2010.
Tính đến quý m/2007 tổng tài sản của BIDV là 210.000 tỷ dồng, tăng 17,8% so với đầu năm (178.219 tỷ đồng) và tăng 27,3% so với cùng kỳ. Hiện nay, m ô hình tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn: khối N H T M quốc doanh; khối công ty; khối các đơn vị sự nghiệp; khối liên doanh; khối đầu tư. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống dạt trên 11.000 người vỗa có kinh nghiệm, vỗa am hiểu công nghệ ngân hàng hiện đại.
Bằng sự nỗ lực hoạt động đến nay BIDV đã là một thương hiệu được rất nhiều tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài biết đến với sự tin tưởng vào các dịch vụ của ngân hàng. BIDV là đơn vị đầu tiên trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam dã xây dựng, áp dụng thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế; và là ngân hàng đầu tiên có thương hiệu và được chứng nhận đăng ký bảo hộ tại thị trường Mỹ.
* Những thành tựu m à BIDV đạt được:
- Là ngân hàng đầu tiên được Nhà nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới".
- N ă m thứ năm liên tục nhận giải thưởng "Ngân hàng hoạt động thanh toán xuất sắc nhất năm 2005" do Citibank trao tặng.
- Giải thưởng Sao vàng đất Việt về thương hiệu năm 2003, năm 2005, năm 2006.
- Giải thưởng "Phát triển doanh nghiệp vỗa và nhỏ 2005".
- Tháng 4/2006, BIDV trở thành ngân hàng Việt Nam dầu tiên được đánh giá, xếp hạng tín nhiệm bởi Moody's - một tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế, uy tín toàn cầu _với kết quả xếp hạng đạt trần quốc gia.
- Ngày 1/6/2007 BIDV đón nhận huy chương Hồ Chí Minh.
(Bùi Ghi Qhuụ. Dàn
DChoá luận. tối nghíỀỊL
- Ngày 1/10/2007, BIDV là doanh nghiệp đứng thứ 4 trong 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (theo bản công bố chương trình phát triển Liên Hợp Quốc).
2. Tình hình hoạt động của BIDV trong thời gian qua 2.1. Quy m ô tổng tài sản.
Biểu đồ 2.1: Quy m ô tổng tài sản của BIDV
Tỷ đồn! 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 0 (Nguồn phòng tín dụng)
Nhìn vào đồ thị ta thấy, tổng tài sản của BIDV liên tục tăng qua các năm, điều này chứng tỳ quy m ô hoạt động cùa ngân hàng ngày càng được mở rộng. Tổng tài sản của BIDV tính đến quý III/2005 đạt 131.403 tỷ đồng tăng 18,3% so với quý 111/2004; quý III/2006 đạt 165.019 tỷ đồng táng 25,6% so với cung thời kỳ này năm 2005. Đến quý III/2007 đạt 210.000 tỷ đồng tâng 27,3% so với năm 2006.
Quý Quý Quý Quý Q u ý 111/2004 111/2005 111/2006 111/2007
3Ch.í%ả luận tứ riạtùỀp.
2.2. Hoạt động huy động vốn.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV
Đơnvị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Quý m/2004 Quý m/2005 Quý m/2006 Quý m/2007
Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trong (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Nguồn vốn huy 50.836 65.270 87.647 122.705 động
Phân loại theo 50.836 100 65.270 100 87.647 100 122.705 100 KH
TCKT 23.923 47,06 32.322 49,52 48.066 54,84 54.334 44,28 Dân cư 26.913 52,94 32.948 50,48 39.581 45,16 68.371 44,72 Phân loại theo 50.836 100 65.270 100 87.647 100 122.705 100
kỳ hạn
Không kỳ hạn 13.375 26,31 15.645 23,97 23.656 26,99 36.627 29,85 Kỳ hạn 37.461 76,39 49.625 76,03 63.991 73,01 86.078 71,15 Phân loai theo 50.836 100 65.270 100 87.647 100 122.705 100 loại tiền
V N Đ 38.823 76,37 51.498 78,90 71.292 81,34 101.845 83 USD 12.013 23,63 13.772 21,10 16355 18,66 20.860 17
(Nguồn phòng tín dụng)
Nguồn vốn huy động tính đến quý III/2005 đạt 65.270 tỷ đồng, tăng 28,4% so với năm 2004, tuyệt đối tăng 14.434 tỷ đổng. Sang năm 2006, BIDV đã vươn lên trở thành NHTM Nhà nước có quy m ô thứ 2 về mạng lưới và nguồn vốn trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Đến quý in/2006 nguồn vốn huy động đạt 87.647 tỷ đồng tăng 34,28% so với quý III/2005, cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Trong đó, nguồn vốn huy động từ dân cư dưới hình thức phát hành các sản phẩm tiền gi khách hàng là nguồn huy động dồi dào nhất
Hùi Ghi Qhuụ. 'Vãn