9 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 11, tr
3.2.3. Gắn việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở với việc phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng.
triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng.
Sự phát triển của dân chủ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, năng lực nhận thức của cơng dân và chính quyền do đó thực hiện dân chủ không thể tách rời phát triển kinh tế - xã hội. Khơng có dân chủ trong điều kiện đói nghèo, an ninh khơng được đảm bảo, người dân chỉ có thể phát huy quyền làm chủ khi nỗi lo mưu sinh khơng cịn là nỗi lo thường trực. Phát huy dân chủ để phát triển kinh tế - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội để đảm bảo điều kiện cho dân chủ là yêu cầu, mục tiêu hoạt động của tồn bộ hệ thống chính trị. Huyện Hồi Đức là một huyện có các điều kiện kinh tế - xã hội khá thuận lợi song so với yêu cầu, tiềm năng, lợi thế thì sự phát triển chưa tương xứng, phát huy dân chủ cũng còn nhiều hạn chế, chưa thực sự phát huy được sức sản xuất và khả năng lao động sáng tạo trong nhân dân để làm giàu, trách nhiệm và nghĩa vụ công dân chưa
được thực hiện triệt để. Huyện Hoài Đức cần tập trung triển khai thực hiện các biện pháp phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố an ninh quốc phòng, phát huy và đảm bảo quyền dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, đảm bảo chính sách xã hội và tạo được mơi trường ổn định về an ninh, trật tự để nhân dân yên tâm lao động, sản xuất, kịp thời giải quyết những vướng mắc của nhân dân, chăm lo và bảo vệ lợi ích của nhân dân, nhất là nhân dân phải thu hồi đất, tái định cư trong thực hiện giải phóng mặt bằng để thực hiện các dự án.
Trước hết, chính quyền từ huyện đến xã, thị trấn phải thực hiện nhất quán chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, quan tâm đúng mức đến sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân, các hộ cá thể, tiểu chủ, hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức kinh tế và hộ gia đình, tạo điều kiện thu hút đầu tư trên địa bàn. Đảm bảo quyền của pháp nhân, thể nhân trong lĩnh vực kinh tế. Công tác quy hoạch phải đảm bảo đồng bộ, chú ý bố trí dành quỹ đất để xây dựng các thiết chế văn hóa, các cơng trình phúc lợi cho nhân dân. Quy hoạch phát triển thương mại, dịch vụ trên cơ sở phát huy thế mạnh của người dân trong các lĩnh vực: bưu chính viễn thơng, tài chính ngân hàng, nhà đất, lao động. Quy hoạch, bảo vệ và tơn tạo các di tích văn hóa, lịch sử, văn hóa tâm linh nhằm phục vụ và đảm bảo quyền của nhân dân trong lĩnh vực văn hóa, tự do tơn giáo, tín ngưỡng. Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, tập trung phát triển để huyện Hồi Đức trở thành huyện có ngành dệt may phát triển. Phát triển các làng nghề như Dương Liễu, Minh Khai, Cát Quế…Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni, rà sốt điều chỉnh lại quy hoạch xây dựng, các đề án phát triển nông nghiệp của huyện, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao. Thực hiện nghiêm túc luật ngân sách Nhà nước, cơng khai tình hình ngân
đảm bảo khơng thất thu và đảm bảo lợi ích của người nộp thuế. Kiên quyết xử lý những trường hợp lấn chiếm đất công, xây dựng trái phép, không phép, vi phạm quy hoạch. Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý đất đai. Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục. Kêu gọi và thu hút đầu tư vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo dạy nghề. Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống loa truyền thanh xã, thị trấn và khai thác có hiệu quả. Đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xây mới bệnh viện huyện và các trung tâm y tế dự phòng. Xây dựng các chương trình giải quyết việc làm, xóa đói và giảm nghèo bền vững. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình xóa nhà tranh tre, dột nát, ổn định đời sống nhân dân. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách ưu đãi các gia đình thương binh liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, người tàn tật và cứu trợ xã hội. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động và giải quyết việc làm. Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, đồn thể và nhân nhân đối với cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội.
Thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông. Tiếp tục thực hiện chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, quản lý, cảm hóa, giáo dục người vi phạm pháp luật. Xây dựng lực lượng tuần tra nhân dân ở các thơn, xóm, các mơ hình phong trào quần chúng tự quản trong cơng tác phịng chống tội phạm có hiệu quả. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI về chiến lược bảo vệ Tổ quốc và quy chế phối hợp giữa lực lượng công an và quân đội về đảm bảo an ninh quốc gia. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hiệu quả công tác giáo dục quốc phịng tồn dân trong các nhà trường, quản lý và huấn luyện thường xuyên lực lượng dân quân tự vệ và dự bị động viên, thực hiện có hiệu quả “chiến lược an ninh quốc gia” và “chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới” tăng cường các biện pháp giải quyết ổn định các vấn đề nổi cộm về an ninh, mâu thuẫn khiếu kiện đông người. Tăng cường công tác
tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo, đảm bảo giữ vững an ninh cơ sở, không để xảy ra “điểm nóng”. Tiếp tục đổi mới phương pháp hoạt động của lực lượng công an trên cơ sở phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, xây dựng thế trận an ninh nhân dân gắn với thế trận quốc phịng tồn dân, tăng cường các biện pháp vận động nhân dân, dựa vào nhân dân để nắm tình hình kịp thời phát hiện mọi âm mưu hoạt động của các thế lực thù địch và tội phạm. Thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự, cải cách hành chính và thực hiện cơ chế “một cửa” trong đăng ký hộ khẩu, cấp chứng minh nhân dân, giấy chứng nhận điều kiện về an ninh trật tự gắn trách nhiệm của cảnh sát khu vực, của công an xã với địa bàn dân cư. Thực hiện tốt cơng tác khốn việc, khốn địa bàn và kiến nghị đổi mới tổ chức hoạt động của công an phường theo hướng lập đồn công an khu vực, đưa lực lượng cơng an xã vào hoạt động chính quy.