- Hai tam giác cĩ các yếu tố nào bằng nhau?
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:
’’Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau”
Ví dụ: NếuABC và A B C' ' ' Cĩ AB = A’B’; AC = A’C’; BC Vậy ABCA B C' ' '( c - c – c )
Hoạt động 4: Củng cố
?2: Tìm số đo của gĩc B trên hình vẽ sau:
A B C D 1200 AC = BC; AD = BD; CD là cạnh chung => ACDBCD( c - c – c)=> B A 1200 Tiết 23 : §3. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 12/11/2015 Ngày dạy: 15-17/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Khắc sâu kiến thức Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh qua việc giải một số bài tập.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai gĩc bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một gĩc bằng thước và compa.
* Thái độ : nghiêm túc áp dụng tốt trường hợp bằng nhau c.c.c của tam giác vào bài tập
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, thước đo gĩc, bảng phụ, phấn màu, compa.
HS : Thước thẳng, thước đo gĩc, compa.
III .Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Hs 1: - Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh?
- Vẽ tam giác MNP bất kì. Vẽ tam giác M’N’P’ sao cho M’N’=MN, N’P’=NP,M’P’= MP
Hs 2: BT 18 sgk: XétAMBvàANB cĩ MA = MB, NA = NB . CMR : AMNBMN
1) Hãy ghi GT, KL của bài tốn
2) Hãy sắp xếp bốn câu sau một cách hợp lí để giải bài tốn trên:
a) Do đĩ AMN BMN (c.c.c)
b) MN: cạnh chung.MA = MB (gt)NA = NB (gt) c) Suy ra AMNBMN (hai gĩc tương ứng) d) AMN vàBMN cĩ:
Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh.
Bài 19 sgk:Cho hình vẽ sau. Cmr:
a) ADEBDE b) DAE DBE -Vẽ đoạn thẳng DE.
- Vẽ hai cung trịn (D;DA), (E;EA) sao cho hai cung trịn cắt nhau tại hai điểm A và B
Gv: Cho hs nêu GT,KL của bài tốn
Gợi ý: Để c/m ADEBDE
Bài 19 sgk: xét ADEvàBDE cĩ: DA = DB EA = EB DE cạnh chung =>ADEBDE (c.c.c)
b) Ta cĩ: ADEBDE(theo câu a) =>DAE DBE (hai gĩc tương ứng)
A B
D
Ta làm thế nào?
=> Gọi 1 hs lên bảng trình bày
Bài tập: Cho ABC vàABD biết AB = BC = AC = 3cm ;
AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB) a) VẽABC và ABD
b) CMR: CAD CBD
Gv: Để ch/m CAD CBD ta cần ch/m 2 tam giác nào bằng nhau?
Gọi 1 hs lên bảng xét ADC và BDC Gv mở rộng: Hãy đo 3 gĩc của
ABC
và nhận xét kết quả? Chứng minh nhận xét 600
A B C
Hướng dẫn về nhà:
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 20, 21, 22, 23 sgk * Bài tập A B C D Ta cần c/m ADCBDC xét ADC và BDC cĩ: AD = BD (gt); CA = CB (gt) ; DC cạnh chung => ADCBDC ( c.c.c) => CAD CBD (2 gĩc t / ứng) Tiết 24 : §3. LUYỆN TẬP 2
Ngày soạn: 16/11/2015 Ngày dạy: 21/11/2015 Dạy lớp; 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Tiếp tục luyện tập về giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (trường hợp c.c.c). Hs hiểu và biết vẽ một gĩc bằng một gĩc cho trước bằng thước và compa.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh hai tam giác bằng nhau
* Thái độ : Tiếp tục áp dụng tốt trường hợp bằng nhau c.c.c của tam giác vào bài tập
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, compa, bài tập về nhà.
III .Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
+ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác c.c.c ?
+ Khi nào thì ta cĩ thể khẳng định ABCA B C1 1 1 theo trường hợp c – c – c ?
HĐ 2: Luyện tập về vẽ tia phân giác của một gĩc Bài 20 sgk :Yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình như hướng
dẫn ở sgk .Sau đĩ gv gọi 2 hs lên b Hs1: -Vẽ gĩc nhọn xOy
Hs2: - Vẽ gĩc tù xOy
Gv: Ta cần chứng minh OC là tia phân giác của gĩc xOy hay c/m O1O 2 Để c/m O1O 2 ta làm tn?
Gv: Bài tốn này cho ta cách vẽ tia phân giác của một gĩc bằng thước và compa .
Bài 20 sgk :
xétAOCvàBOCcĩ: OA = OB (gt);AC = BC (gt) OC cạnh chung => AOCBOC(c.c.c)
=>O1O 2 hay OC là tia phân giác của gĩc xOy
Bài 23 sgk: Cho AB = 4cm. Vẽ (A; 2cm) và
(B; 3cm), chúng cắt nhau ở C và D. Cmr: AB là tia phân giác của gĩc CAD.
Gv: Yêu cầu hs :+ vẽ hình + Ghi GT,KL
Bài 23 sgk:
GT ABC và ABD AC = AD = 2cm BC = BD = 3cm AB = 4cm
KL AB là tia phân giác của Gĩc CAD
21 1 B C O A
A B C
D
x x
Gv: Muốn c/m AB là tia phân giác của gĩc CAD ta cần c/m điều gì?
XétABCvàABD Cĩ AC = AD (gt) BC = BD (gt); AB chung
=> ABCABD(c.c.c)=> CAB DAB Hay AB là tia phân giác của gĩc CAD
Hoạt động 3: Vẽ gĩc bằng gĩc cho trước .
Bài 22 sgk: Gv hướng dẫn hs vẽ hình theo các bước :
- Vẽ gĩc xOy và tia Am
- Vẽ cung trịn (O; r) cắt Ox tại B và Oy tại C - Vẽ (A;r) cắt Am tại D- Vẽ (D; BC) cắt (A; r) tại E. - Vẽ tia AE ta được DAExOy
Gv: Vì sao DAExOy ?
Gv: Bài tốn này cho ta cách dùng thước và compa để vẽ một gĩc bằng một gĩc cho trước
Hướng dẫn về nhà: + Xem lại các bài tập đã giải
+ Ơn lại cách vẽ tia phân giác của một gĩc và vẽ một gĩc bằng một gĩc cho trước bằng thước và compa. + Làm các bài tập 33, 34, 35 SBT
Bài 22 sgk
Xét OBC và AED cĩ:OB = AE = r,OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ) =>OBCAED c c c . .
=>
DAExOy