. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Luyện tập
2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác * Định lí: (sgk)
Gv: Gọi vài hs nhắc lại đlí
Gv: Vẽ hình, yêu cầu hs nêu GT,KL của đlí
Gợi ý: O nằm trên đường trung trực a của BC => ?
2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác .* Định lí: (sgk) * Định lí: (sgk)
Chứng minh: O nằm trên đường trung trực a của
BC Nên OB = OC (1) Tương tự , vì O nằm trên đường trung trực b của AC =>OA = OC (2) Từ (1) và (2) => OB = OA
Gọi 1 hs chứng minh tiếp Vậy ta cĩ kết luận gì? A B C \ \ // // x x O a b c
Do đĩ , O nằm trên đường trung trực của AB
Vậy ba đường trung trực của ABCcùng đi qua điểm
Hoạt động 3: Củng cố
* Nêu tính chất ba đường trung trực của tam giác? * Nêu tính chất của tam giác cân?
*Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường gì?
Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất ba đường trung trực của tam giác; Rèn cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
+ Xem lại cách chứng minh định lí về tính chất ba đường trung trực của tam giác.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 54, 55, 56, 57 sgk
* Bài tập 52 (sgk) :
Ch/m: ‘’Nếu tam giác cĩ một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đĩ là một tam giác cân’’
Gv: yêu cầu hs vẽ hình
Ta chứng minh ABC cân như thế nào?
A B C / \ // // M
Xét hai tam giác vuơng AMB và AMC cĩ: AM cạnh chung; MB = MC (gt) => AMBAMC (c.g.c) => AB = AC Vậy ABC cân tại A
Tiết 62 : §8. LUYỆN TẬP
Ngày soạn:17/4/2016 Ngày dạy: 19/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực của một tam giác và các tính chất của tam giác cân – tam giác vuơng.
* Kỹ năng : Vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường trịn ngoại tiếp tam giác; Chứng minh 3 điểm thẳng hàng và đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuơng
* Thái độ : nghiêm túc cẩn thận vẽ nhận biết, lập luận, chứng minh 3 đường trung trực trong tam giác
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
HS : Thước thẳng, compa, êke, bảng nhĩm; Ơn lại các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực của một tam giác, tính chất đường tr.tuyến của tam giác cân.
III .Tiến trình tiết dạy :
*.Kiểm tra bài cũ :Hs1: Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung trực của một tam giác.
áp dụng: Cho ABC cĩ A900,vẽ đường trịn đi qua ba đỉnh của tam giác.
Hs2: Thế nào là đường trịn ngoại tiếp tam giác? Nêu cách xác định tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác.
Áp dụng: Vẽ đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC tù
*. Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 1: Luyện tập * Bài 55 sgk : Cho hình vẽ Bài 55 sgk GT AB AC , ID : trung trực AB KD : trung trực AC KL B , C , D thẳng hàng
A B C D I K / / = = Chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng.
Gv: Nêu GT, KL của bài tốn
Gv: Để chứng minh 3 điểm : B, C, D thẳng hàng ta c/m như thế nào ?
Gv gợi ý: + D là giao điểm của 3 đường trung trực của 3 cạnh AB , AC và BC của ABC vậy khoảng cánh từ D đến các điểm A,B,C như thế nào ?
+ Hãy tìm cách biểu thị mối liên hệ giưã gĩc BDC với A? Hãy tính BDA với A1 (BAD )
Ta chứng minh DBC 1800
Khoảng cách từ D đến các điểm A, B, C bằng nhau hay DA = DB = DC
DA=DB=>ADB cân tại D => B BAD
MàBAD B BDA 1800 =>
1800
BDA BAD B
= 1800 - 2DAB Tương tự ADC1800 2DAC
BDC BDA DAC = 1800 - 2DAB +(1800 2DAC ) = 3600 - 2(BAD + DAC )= 3600 – 2. 900 = 1800 Vậy ba điểm B, D, C thẳng hàng
* Bài 57 sgk:
Gv ghi đề và hình vẽ ở bảng phụ
Gợi ý: Để xác định được bán kính của đường viền, ta phải xác định tâm của nĩ. Làm thế nào để xác định tâm của đường viền?
Bài 57 sgk
trên đường viền ( là một phần của đường trịn) ta lấy ba điểm A, B, C phân biệt.
+ vẽ đường trung trực của hai đoạn thẳng AB và BC. Hai đường này cắt nhau tại O. Vậy bán kính của đuờng viền là OA
(hoặc OB, OC)
* Bài tập : (Gv phát phiếu học tập cho mỗi nhĩm) :
Các mệnh đề sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng.