- Hai tam giác cĩ các yếu tố nào bằng nhau?
Tiết 26 :§4 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày dạy:24/11/2015 Dạy lớp: 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – gĩc – cạnh.
* Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải của bài tốn.
* Thái độ : Được tìm hiểu thêm và áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – gĩc - cạnh.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, thước, compa, thước đo gĩc, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, thước đo gĩc, compa và làm bài tập về nhà
III .Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Hs1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c – g – c của tam giác.
Aùp dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu a, b
Hs2: Phát biểu trường hợp bằng nhau c – g – c áp dụng vào tam giác vuơng.
Aùp dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu c.
Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: bài tập cho hình vẽ
Bài 25 sgk: 3 HS lên bảng làm trên 3 hình 82; 83; 84
Bài 28 sgk: (bảng phụ)
Trên hình vẽ sau các tam giác nào bằng nhau?
Bài 28 SGK: 0 0 0 : 80 , 40 180 DKE K E D K E
(Đ/ lí tổng ba gĩc của tam giác) 1800 1200 600
D
Vậy ABCKDE c g c . .
Vì AB = KD (gt); B D 600; BC = DE (gt) Cịn MNP khơng bằng hai tam giác cịn lại
Dạng 2: Bài tập phải vẽ hình
Bài 29 sgk: Cho gĩc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax,
điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Cmr: ABCADE
Gợi ý:- Quan sát hình vẽ cho biết ABC và ADE cĩ những đặc điểm gì?
- Hai tam giác này cĩ bằng nhau khơng? Theo trường hợp nào?
Cho hs nhận xét câu trả lời của bạn, sau đĩ gọi 1hs lên bảng trình bày
Gv: Theo dõi và uốn nắn cách trình bày cho hs
Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững trường hợp bằng nhau c – g – c của hai tam giác.+ Xem lại các bài tập đã giải.
+ Làm các bài tập 30, 31, 32 sgk Bài 29 SGK: // \\ A B D E C x y Vì AD = AB (gt) DC = BE (gt) => AC = AE Xét ABCvàADE cĩ: AD = AB (gt) Gĩc A chung AC = AE => ABCADE (c.g.c)