I/ Phần trắc nghiệm
2, Ơn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
,500 . Gĩc lớn nhất là 700 )
Câu 4 :Sai ( hai gĩc nhọn phụ nhau ) Câu 5 : Đúng
Câu 6 : Sai ( ví dụ ABC cân A cĩ A= 1000 thì 400
B C
Bài 68(sgk)
- Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lý “ Tổng ba gĩc của một tam giác bằng 1800 “
- Câu c được suy ra trực tiếp từ định lý “ Trong một tam giác cân,hai gĩc bằng nhau ? “
- Câu d được suy ra từ định lý “Nếu một tam giác cĩ hai gĩc bằng nhau thì nĩ là tam giác cân”
Hoạt động 2: Ơn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
* Gv: Treo bảng phụ cĩ ký hiệu vào hình các điều kiện bằng nhau, yêu cầu học sinh cho biết đĩ là các trường hợp bằng nhau nào
2, Ơn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tamgiác . giác .
Lập biểu đồ tư duy:
Hoạt động 3: Củng cố Bài tập 69: A a B C D H 1 2 1 2 Hướng dẫn về nhà:
+ Ơn lại các câu hỏi ơn tập từ câu 1 đến câu 3 và chuẩn bị các câu hỏi từ câu 4 đến câu 6 + Xem lại các bài tập đã giải.
+ Làm các bài tập 70, 71 sgk
Tiết 45: § ƠN TẬP CHƯƠNG II( Tiếp theo)
Ngày soạn: 21/02/2016 Ngày dạy: 27/02/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuơng.
* Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
* Thái độ : Nghiêm túc, tự giác tổng hợp và vận dụng kiến thức chương.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ kẽ sẵn tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt; thước, êke, compa.
HS : Ơn tập các câu hỏi ơn tập ở sgk từ câu 4 đến câu 6, làm bài tập về nhà, thước, êke, compa.
III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :
Hs1: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về gĩc của tam giác cân? Nêu các cách để chứng minh một tam giác là tam giác cân?
Hs2: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về gĩc của tam giác đều? Nêu các cách để chứng minh một tam giác là tam giác đều?
. . 1 2
ABD ACD c c c A A
Gọi H là giao điểm của AD và BC
. . 1 2
AHB AHC c g c H H
Mà H1H2 1800 H 1 H 2 900
3. Giảng bài mới :