Các đường xiênvà hình chiếu của chúng ?4:

Một phần của tài liệu Giao anHinh hoc 7 (Trang 59 - 61)

. Kiểm tra bài cũ:

3. Các đường xiênvà hình chiếu của chúng ?4:

A

B H C

d

Hãy sử dụng địnhlý Pytago để suy ra rằng: a) Nếu HB > HC thì AB > AC

Gợi ý: Ap dụng đlí Pytago chovg ABH và ACH ? b) Nếu AB > AC thì HB > HC

c) Nếu HB = HC thì AB = AC, và ngược lại, nếu AB = AC thì HB = HC

Lưu ý: a > 0, b> 0 ta cĩ a2 = b2 a = b.

Gv: Bài tập này là các suy luận để chứng minh định lý sau: (định lý 2)

Gv thơng báo định lý => Hs ghi vở

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng.?4: ?4:   900 AHB H   : AB2=AH2+HB2   900 AHC H   : AC2=AH2+HC2 a) Nếu HB > HC thì HB2> HC2 => AB2 > AC2 Vậy AB > AC b) Nếu AB > AC thì AB2 > AC2 => AH2+HB2 > AH2+HC2 => HB2 > HC2 .Vậy HB > HC c) AB = AC  AB2 = AC2  AH2+HB2 = AH2+HC2  HB2 = HC2 HB = HC * Định lý 2: (sgk)

Gọi vài hs đọc lại đlí

Hoạt động 4: Củng cố

* Phát biểu định lý 1 về quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xiên.

* Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa đường xiênvà hình chiếu của chúng.

* Bài tập 8(sgk) :Cho hình vẽ: AB < AC

. Hướng dẫn về nhà:

+ Học thuộc hai định lý 1 và 2.

+ Xem lại cách chứng minh hai định lý và các bài tập đã giải.

+ Làm các bài tập 11, 12, 13 sgk để chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tiết 50:§2. LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 14/3/2016 Ngày dạy: 15/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Thơng qua các bài tập hs hiểu thêmvề mối quan hệ giữa đường vuơng gĩc với đường xiên và đường xiên với hình chiếu của nĩ.

* Kỹ năng : Nhận biết được đường vuơng gĩc, đường xiên và hình chiếu của đường xiên. Biết cách so sánh giữa đường vuơng gĩc với đường xiên, hai đường xiên khi biết hình chiếu của nĩ và ngược lại.

* Thái độ : Nghiêm túc tìm hiểu thấy được tính thực tiễn tốn học

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV : thước thẳng, êke, bảng phụ cĩ kẽ sẵn bài tập.

HS : Nắm vững mối quan hệ giữa đường vuơng gĩc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu.

III .Tiến trình tiết dạy :

1.Kiểm tra bài cũ : Hs1: Nêu mối quan hệ giữa đường vuơng gĩc với đường xiên.Ap dụng : cho hình vẽ

sau, so sánh AB, AC, AD. Giải thích?

A

B C D

Ap dụng: Cho hình vẽ sau : biết AB < AC , so sánh HB và HC. Giải thích?

A

B H C

2. Giảng bài mới :

Bài tập 10 (sgk) :

Gv: Vẽ hình lên bảng

A

B M H C

\ /

Yêu cầu hs nêu GT, KL bài tốn=> Hãy xác định đường xiên, đường vuơng gĩc kẻ từ A đến BC, và chỉ ra hình chiếu của đường xiên?

* Nếu M  B ( C ) thì? * Nếu M  H thì ? * Nếu M nằm giữa B và H thì? Bài tập 10 (sgk) GT ABC : AB = AC M  BC KL AM  AB

+Đường vuơng gĩc là AH; Đường xiên là AB, AM, AC; Hình chiếu của AB là HB;AM là HM;AC là HC * Nếu M  B ( C ) thì AM = AB = AC

* Nếu M  H thì AM = AH < AB (đlí 1)

* Nếu M nằm giữa B và H thì MH < BH => AM < AB (đlí 1 a). Vậy AM  AB .

Bài 12 sgk : Gv: vẽ hình 14 và giới thiệu khái niệm

khoảng cách giữa hai đt song song: a// b , AB a và ABb

 AB gọi là k/c giữa hai đt ss a và b

Gv: Yêu cầu hs nêu cách đặt thước để đo tấm gỗ => Cách đặt thước ở hình 15 là đúng hay sai?

Bài 12 sgk : a b A B Cách đặt thước ở H15 là sai Bài 13 sgk Cho hình vẽ : A D B C E

Gợi ý: Tìm H.chiếu của BE và BC?ED và EBSo sánh

Bài 13 sgk :a)AE là hình chiếu của BE, AC là hình

chiếu của BC. Mà AE < AC nên BE < BC (1) b) AD là hình chiếu của DE, AB là hình chiếu của BE Mà AD<AB=>DE<BE(2).Từ (1) và (2) =>DE<BC.

Hướng dẫn về nhà: + Ơn lại quan hệ giữa đường

vuơng gĩc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác,vẽ một tam giác khi biết ba cạnh. Đọc trước bài

Tiết 51:§3. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẢNG THỨC TAM GIÁC

Ngày soạn: 14/3/2016 Ngày dạy: 19/3/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đĩ biết được 3 đoạn thẳng cĩ độ dài như thế nào thì khơng thể là ba cạnh của một tam giác (Đk cần)

* Kỹ năng : Hs cĩ kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và gĩc trong tam giác, về đường vuơng gĩc và đường xiên; Biết cách chuyển một phát biểu định lí thành một bài tốn và ngược lại; Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải tốn.

* Thái độ : Nghiêm túc tìm hiểu thấy được tính thực tiễn tốn học.

II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ.

HS : Xem trước bài mới, thước, compa, ơn lại cách vẽ tam giác biết 3 cạnh.

III .Tiến trình tiết dạy :

1.Kiểm tra bài cũ : *Phát biểu quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác.

* Phát biểu quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.

2. Giảng bài mới :

Một phần của tài liệu Giao anHinh hoc 7 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w