Tiết 25 :§4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH GĨC CẠNH (C.G.C)

Một phần của tài liệu Giao anHinh hoc 7 (Trang 29 - 30)

- Hai tam giác cĩ các yếu tố nào bằng nhau?

Tiết 25 :§4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH GĨC CẠNH (C.G.C)

CẠNH - GĨC - CẠNH (C.G.C)

Ngày soạn: 16/11/2015 Ngày dạy: 21-24/11/2015 Dạy lớp:7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Hs nắm được sự bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp cạnh – gĩc – cạnh; Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và gĩc xen giữa hai cạnh của tam giác đĩ.

* Kỹ năng :Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đĩ suy ra các gĩc tương ứng và các cạnh tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài chứng minh.

* Thái độ : Được tìm hiểu thêm trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – gĩc - cạnh.

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV : Thước thẳng, thước đo gĩc, compa, bảng phụ.

HS : Thước thẳng, thước đo gĩc, compa, bảng nhĩm.

III .Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Vẽ hình: 1) Dùng thước và compa vẽ gĩc xBy = 600

2) Vẽ ABx; CBy sao cho AB = 3cm, BC = 4cm 3) Nối AC

HĐ2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và gĩc xen giữa

* Bài tốn: Vẽ ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm,  700

B

Gv: Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ => Cả lớp theo dõi và nhận xét.

Gv thơng báo: gĩc B là gĩc xen giữa hai cạnh AB và BC

=> Hãy xác định gĩc xen giữa cạnh AB và AC; cạnh AC và BC?

- HS lên bảng trình bày

1,Vẽ tam giác biết hai cạnh và gĩc xen giữa: Bài tốn : sgk B A C x y 2cm 3cm 700 ) - Vẽ xBy700

- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm; Trên tia By lấy điểm C : BC = 3cm. E D C x O A m B

Bài tập:a)VẽA B C' ' 'sao cho  '  , ' ' , ' ' BB A BAB B CBC b) So sánh AC và A’C’. Cĩ nhận xét gì về ABC và ' ' ' A B C  ?

Gv: Qua bài tốn trên em cĩ nhận xét gì về hai tam giác cĩ hai cạnh và một gĩc xen giữa bằng nhau từng đơi một?

- Nối AC ta được ABC

B' A' C' 2cm 3cm 700 )

* Đo độ dài cạnh AC và A’C’ * So sánh: AC = A’C’

* Nhận xét ABC= A B C' ' '

HĐ 3: Trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh.

Gv: ta thừa nhận tính chất sau: “ Nếu hai cạnh và gĩc

xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau’’

Gv: - Nếu chọn A A ' thì hai cạnh nào phải bằng nhau ?

- Nếu chọnC C  ' thì hai cạnh nào phải bằng nhau * Cho hs làm ?2. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh (c.g.c) NếuABCvàA B C' ' ' Cĩ: AB = A’B’ B B ' BC = B’C’ Thì ABC= A B C' ' ' ?2ABCADC c g c . .  Vì: BC = DC (gt)     ACBACD gt ;AC cạnh chung Hoạt động 4: Hệ quả

Gv giải thích hệ quả là gì?Cho hs làm ?3.

Tại sao tam giác vuơng ABC bằng tam giác vuơng DEF ?- Từ bài tốn này em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng cho tam giác vuơng?Gv:gọi vài hs nhắc lại hệ quả

3. Hệ quả: sgk

?3 Vì ABC và DEFcĩ:AB = DE (gt) A D 1V; AC = DF (gt)

=> ABC = DEF(c.g.c)

Hoạt động 5: Củng cố

* Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác c.g.c.

* Nêu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng cho tam giác vuơng.

* Vẽ BĐTD về trường hợp bằng nhau c.g.c

Hướng dẫn về nhà:

+ Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của hai tam giác ; Trường hợp bằng nhau c.g.c đối với tam giác vuơng.

+ Vẽ tam giác ABC tuỳ ý, sau đĩ vẽ tam giác A’B’C’ bằng tam giác ABC (c.g.c) bằng thước và compa. + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài 24, 26, 27, 28 sgk

Một phần của tài liệu Giao anHinh hoc 7 (Trang 29 - 30)