Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.

Một phần của tài liệu Giao anHinh hoc 7 (Trang 73 - 74)

. Kiểm tra bài cũ:

1.Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.

Ngày soạn: 10/4/2016 Ngày dạy: 12/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Hs chứng minh được hai định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

* Kỹ năng : Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng; Biết vận dụng các định lí này để chứng minh các định lí về sau và giải bài tập.

* Thái độ : ý thức nghiêm túc thực hành khám phá tính chất đường trung trực của đoạn thẳng

II .Chuẩn bị của GV và HS :GV : Thước, êke, compa, bảng phụ.

HS : Thước, êke, compa, ơn lại các quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu; Ơn khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng.

III .Tiến trình tiết dạy :

.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? Cho điểm A nằm ngồi đường thẳng

a. Kẻ hai đường xiên AB, AC đến đt a. Hãy vẽ hình để xác định các hình chiếu HB, HC của hai đường xiên. Hãy so sánh hai đường xiên thơng qua hai hình chiếu của chúng và ngược lại.

Giảng bài mới :

Hoạt động 1: Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.

a) Thực hành: như sgk=> MA như thế nào với MB? Gv: Giới thiệu đlí 1(sgk) Gọi vài hs nhắc lại đlí Gv: Hướng dẫn hs vẽ hình và ghi Gt, KL Gọi 1 hs đứng tại chỗ chứng minh MA = MB

Gv: Nếu điểm M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB thì điểm M cĩ nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB khơng?

1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đườngtrung trực. trung trực. * Định lí 1 (định lí thuận) : sgk / / A B M I

M đường trung trực của AB => MA = MB

Hoạt động 2; Định lí đảo.

Gv:Giới thiệu đlí 2 (sgk)

Gợi ý: Nếu M cách đều hai mút A và B thì M cĩ thể cĩ những vị trí nào?

Gv: Vẽ hình, gọi hs nêu Gt, Kl cho từng trường hợp * Trường hợp 1: MAB / A / B I M * Trường hợp 2: M AB / A B M I 2 / 1 Gv: Từ định lí thuận và định lí đảo ta cĩ nhận xét như thế nào? 2. Định lí đảo. * Trường hợp 1: MAB / A / B I M

Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn AB, do đĩ M thuộc đường trung trực của AB.

* Trường hợp 2:MAB / A B M I 2 / 1

Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I của đoạn AB.Ta cĩ: IMAIMB(c.c.c)

=> I1 I2 ; Mà I1I2 1800 ; Nên I1I2 900

Vậy MI là đường trung trực của đoạn AB. * Nhận xét : sgk

Hoạt động 3: Ứng dụng

Gv: Ta cĩ thể vẽ đường trung trực của đoạn MN bằng thước và compa như sau:

Lấy M làm tâm vẽ cung trịn bán kính lớn hơn ½ MN, sau đĩ lấy N làm tâm vẽ cung trịn cùng bán kính đĩ sao cho hai cung trịn này cĩ hai điểm chung, gọi là P và Q. Dùng thước vẽ đường thẳng PQ, đĩ là

3,Ứng dụng khi vẽ hai cung trịn trên , ta phải lấy

bán kính lớn hơn ½ MN thì hai cung trịn đĩ mới cĩ hai điểm chung

- Giao điểm của PQ với MN là trung điểm của đoạn MN nên cách vẽ trên cũng chính là cách dựng trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa.

đường trung trực của đoạn MN.Gv: vừa vẽ vừa nêu cách vẽ Chú ý: sgk

Học bài và làm các bài tập 46, 47, 48, 49 sgk để tiết sau luyện tập

Tiết 60 : §7. LUYỆN TẬP

Ngày soạn:10/4/2016 Ngày dạy:12/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Củng cố và khắc sâu các định lí thuận và đảo về tính chất đường trung trực của một đoạn

thẳng; Biết vận dụng 2 định lí vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau hoặc kết luận một đoạn thẳng là đường trung trực của một đoạn thẳng.

* Kỹ năng : Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuơng gĩc với một đt cho trước.

* Thái độ : ý thức nghiêm túc vẽ, chứng minh tính chất đường trung trực của đoạn thẳng

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. HS : Thước thẳng, compa, bảng nhĩm.

III .Tiến trình tiết dạy :

.Kiểm tra bài cũ : Hs1: Phát biểu định lí 1 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

Áp dụng: Chữa BT 47 sgk : Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng AMN BMN

. Tiến trình tiết dạy :Hoạt động 1: Luyện tập

Một phần của tài liệu Giao anHinh hoc 7 (Trang 73 - 74)