Tính chất ba đường phân giác của tam giác * Định lí: (sgk)

Một phần của tài liệu Giao anHinh hoc 7 (Trang 70 - 73)

. Kiểm tra bài cũ:

2.Tính chất ba đường phân giác của tam giác * Định lí: (sgk)

Gv: hướng dẫn hs vẽ hình

Gv: Cho hs làm ?2: Viết GT,Kl của đlí

Gv: Để ch/m AI là phân giác của gĩc A ta làm thế

2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác.* Định lí: (sgk) * Định lí: (sgk) A B C E FL K H I

ABC; Hai đường phân giác BE, Gt CF cắt nhau tại I

nào? => Gọi hs đứng tại chỗ ch/m.

Gv: Tĩm lại, ba đường phân giác của tam giác ABC cùng đi qua điểm I và điểm này cách đều ba cạnh của tam giác, nghĩa là IH = IK = IL.

Kl AI là tia phân giác gĩc A; IH = IK = IL

* ABC: Hai đường phân giác BE, CF cắt nhau tại I ; IHBC, IKAC, ILAB

=> AI là tia phân giác gĩc A; IH = IK = IL * CM : sgk

Hoạt động 3: Củng cố

* Phát biểu định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác.

* Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba đường thẳng chứa ba cạnh của nĩ cĩ là giao điểm chung của ba đường phân giác của tam giác hay khơng?

* Bài tập 36 (sgk) :

Cho DEF , điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nĩ. Ch/m I là điểm chung của ba đường phân giác củaDEF.

Bài tập 36 (sgk) Vì điểm I nằm trong tam giác và I cách đều hai tia ED và EF nên I nằm trên tia phân giác của gĩc E.

Tương tự , I nằm trên tia phân giác của gĩc D và F. Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của

DEF

 .

. Hướng dẫn về nhà:

+ Nắm vững tính chất ba đường phân giác của tam giác; Tính chất đường phân giác xuất phát từ đỉnh của một tam giác cân đến cạnh đối diện.

+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 37, 39, 40, 41, 42 sgk.

Tiết 58 : §6. LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 08/4/2016 Ngày dạy: 11/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Củng cố k/n đường phân giác của tam giác và tính chất ba đường phân giác của tam giác.

* Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của một gĩc và vận dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác vào việc giải một số bài tập.

* Thái độ : cẩn thận vẽ , lập luận chứng minh tính chất 3 đườg phân giác tam giác

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV : Thước, compa, êke, bảng phụ.

HS : Thước, compa, êke, nắm vững tính chất ba đường phân giác của tam giác và làm bài về nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III .Tiến trình tiết dạy :

.Kiểm tra bài cũ : Hs1: * Phát biểu định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác? * Trọng tâm của một tam giác đều cĩ cách đều ba cạnh của nĩ khơng? vì sao? * Trọng tâm của một tam giác đều cĩ cách đều ba cạnh của nĩ khơng? vì sao?

( Đáp án: Tam giác đều là tam giác cân tại ba đỉnh, do đĩ ba đường trung tuyến của tam giác này đồng thời cũng là ba đường phân giác . Bởi vậy trọng tâm của tam giác đều đồng thời là điểm chung của ba đường phân giác nên trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của tam giác.)

Hs2: Cho hình vẽ : A B C D // \\

Giảng bài mới Hoạt động1: Luyện tập

* Bài 40 sgk :

Cho ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đĩ. Cmr: A, G, I thẳng hàng.

Gv: Cho hs đọc đề , suy nghĩ và trả lời

Bài 40 sgk :

ABC

 cân tại A nên theo t/c của tam giác cân ta cĩ: đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A đồng thời cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh đĩ.

Trọng tâm G là giao của ba đường trung tuyến của tam giác nên G AM

Điểm I nằm bên trong ABC và cách đều ba cạnh

a) Cmr: ABDACD

của tam giác đĩ nên I nằm bên trong gĩc A và cách đều hai tia AB và AC, suy ra I AM.. Vậy A, G, I thẳng hàng.

* Bài 42 sgk :

Chứng minh định lí : Nếu tam giác cĩ một đường

trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đĩ là một tam giác cân.

Gv: Cho hs đọc đề bài => gv hướng dẫn hs vẽ hình

Gợi ý:+ Để chứng minh ABC cân ta cĩ mấy cách? + Bài này ta c/m theo cách nào?

+ Để c/ m AB = AC ta làm thế nào? => Gọi 1 hs lên bảng chứng minh

Bài 42 sgk A M B D C = = / / / / : Cĩ 2 cách: - c/m hai cạnh bằng nhau - C/m hai gĩc bằng nhau.

C/m hai cạnh bằng nhauTa c/m ADCMDB : Xét ADC và MDB cĩ:DA = DM (cách vẽ) ; DB = DC (gt) ; ADC MDB (đđ) => ADCMDB (c.g.c) => AC = MB (cạnh t/ ứng) (1) BMD CAD (gĩc t/ ứng) (2) Mặt khác ta cĩ : DAC DAB (3)

Từ (2) và (3) suy ra BMD BAD  =>ABM cân tại B => MB = AB (4)

Từ (1) và (4) suy ra: AB = ACHay ABC cân tại A

Bài 50 SBT :

(Dành cho hs khá giỏi )

Cho ABC cĩ A = 700, các đường phân giác BD và CE cắt nhau ở I. Tính BIC ?

Hướng dẫn về nhà:

+ Nắm vững tính chất ba đường phân giác của tam giác; Tính chất đường phân giác xuất phát từ đỉnh của một tam giác cân đến cạnh đối diện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập : 45, 48, 49 SBT Bài 50 SBT : A B C D E I 1 1 2 2 ) ( ( ) ( ( ABC  cĩ A = 700 nênB C = 1800 – 700 = 1100 Do B1 B C 2,1C 2 (gt) Nên     0 0 1 1 110 55 2 2 B C BC     IBC  : BIC = 1800 - (B1C1) = 1800 – 550 = 1250

Một phần của tài liệu Giao anHinh hoc 7 (Trang 70 - 73)