. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới: Hoạt động : Luyện tập
Bài 26 sgk :
Chứng minh định lí: ‘’Trong một tam giác cân, hai
đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau’’
Gv: Cho hs đọc đề và ghi GT, KL.
Gv: Để ch/m BE = CF ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
=> Gọi 1 hs lên bảng ch/m ABEACF
Cho hs nhận xét Bài 26 sgk : A B C F E / / \ \ Gt ABC : AB = AC EA = EC ; FA = FB. Kl BE = CF
Chứng minh: Ta cĩ: ABEACF: Vì ABC cân
tại A nên ta cĩ AB = AC. Mà AE = AC = 2
AC
(gt); AF = FB = 2
AB
(gt). Nên AE = EF
Xét ABEvà ACF cĩ:AB = AC; A chung ; AE = EF (cmt)=> ABEACF (c.g.c)Suy ra : BE = CF
Bài 29 sgk :
Cho G là trọng tâm của tam giác đều ABC. Ch/m GA = GB = GC
Gv: Yêu cầu hs vẽ hình và viết GT, KL
Gv gợi ý: ABC đều nên cân tại 3 đỉnh. Theo bài 26 thì em cĩ kết luận gì về độ dài 3 đường trung tuyến?
* Qua bài 26 và bài 29, em rút ra kết luận gì về t/c các đường trung tuyến trong tam giác cân, tam giác đều Bài 29 sgk : A B M C N P G Gt ABC : AB = AC = BC G là trọng tâm Kl GA = GB = GC
Vì ABC là tam giác đều nên ta cĩ : AM = BN = CP Theo đlí về t/c ba đường trung tuyến ta cĩ:
GA = 2 2 3AM; GB = 2 3BN; GC = 2 3CP => GA = GB = GC
* - Trong tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên bằng nhau
- Trong tam giác đều, ba đường tr.tuyến bằng nhau .
Bài 28 sgk :(Đề ghi ở bảng phụ)
Gv yêu cầu hs hoạt động nhĩm, theo các bước: + Vẽ hình
+ Ghi GT và KL + Chứng minh
Gv theo dõi và yêu cầu một đại diện nhĩm lên trình bày lời giải của nhĩm mình.
Hướng dẫn về nhà:
+ Nằm vững tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác, tam giác cân, tam giác đều.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 30 sgk; 35, 36, 38 SBT D E / I / F \\ // Gt DEF : DE = DF IE = IF; EF = 10cm DE = DF = 13cm. Kl a) DEI DFI b) DIE; DIF ? c) Tính DI ?
a) xét DEI và DFI cĩ: DI: cạnh chung
DE = DF (gt); IE = IF (gt)=>DEI DFI (c.c.c) b) từ DEI DFI => DIE = DIF (gĩc t/ ứng) Mà DIE+DIF=1800 (kề bù)=> DIE = DIF = 900
Tiết 55 : §5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC
Ngày soạn: 29/3/2016 Ngày dạy: 02/4/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Hs hiểu được định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một gĩc.
* Kỹ năng : Biết vẽ tia phân giác của một gĩc bằng thước và compa
* Thái độ : Tính cẩn thận vẽ hình, nhận biết về tia phân giác 1 gĩc
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, thước hai lề, miếng bìa cĩ hình dạng một gĩc, compa, bảng phụ, phấn màu.
HS : Miếng bìa cĩ hình dạng một gĩc, compa, thước thẳng, thước hai lề; Ơn lại khái niệm tia phân giác của một gĩc, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
III .Tiến trình tiết dạy :
*Kiểm tra bài cũ : Hs1: Nêu khái niệm tia phân giác của một gĩc?
Ap dụng: Cho một gĩc xOy, vẽ tia phân giác Oz của gĩc bằng thước và compa.
Hs2: Cho 1 điểm A ở ngồi một đường thẳng d. Hãy xác định khoảng cách từ A đến đường thẳng d?
* Giảng bài mới :
Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
a) Thực hành:Gv yêu cầu hs gấp hình như sgk để xác định tia phân giác Oz của gĩc xOy.
=> Với cách gấp như vậy thì MH là gì đối với hai cạnh Ox và Oy?
Cho hs làm ?1: Dựa vào cách gấp hình, hãy so sánh các khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy ?
=> Định lí 1(đlí thuận) (sgk) Gv gọi vài hs nhắc lại đlí
Gv: vẽ hình và cho hs nêu GT, Kl của đlí
(?2)* Em nào chứng minh được MA = MB? Gv: Gọi 1 hs nhắc lại đlí thuận
* Ngược lại, nếu cĩ một điểm M nằm trong gĩc xOy mà khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau thì điểm M cĩ nằm trên tia phân giác hay khơng?