I/ Phần trắc nghiệm
3. Hướng dẫn về nhà:
+ Xem lại các bài tập đã giải ở phần này
+ Ơn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác ; Làm bài 45 sgk A B 1 2 C 1 2 ( ) Gt ABC B C: A1A D BC2, Kl a) ADBADC b) AB = AC cĩ A1A2 , AD cạnh chung. Cần thêm D 1 D 2 0 1 180 1 D A B ; 0 2 180 2 D A C Mà A1 A2và B C => D 1D 2 X ét ADB và ADCcĩ: A1A2 (gt ; AD cạnh chung; D 1 D 2(cmt). Vậy ADBADC(g.c.g) => AB = AC (cạnh tương ứng)
Tiết 35: §6. TAM GIÁC CÂN
Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày dạy: 12/01/2016 Dạy lớp: 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Nắm vững được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều; tính chất về gĩc của tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều.
* Kỹ năng : Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuơng cân; Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều; Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều để tính số đo gĩc và chứng minh các gĩc bằng nhau.
* Thái độ : nghiêm túc, cẩn thận , chứng minh, vẽ tam giác cân, đều.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV :Thước thẳng, thước đo gĩc, compa, êke.
HS : Thước thẳng, thước đo gĩc, compa, êke.
III .Tiến trình tiết dạy :Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động 1: Định nghĩa
Cho hs quan sát hình 111 sgk và cho biết ABC cĩ các yếu tố nào bằng nhau ?
Gv: ABC cĩ AB = AC ta gọi ABC là tam giác cân tại A.
Gv? : Vậy thế nào là tam giác cân?
=> Gv giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân Gv: Giới thiệu cho hs cách vẽ tam giác cân
Cho hs làm ?1:a) Tìm các cân ở hình 112 b) Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, gĩc ở đáy, gĩc ở đỉnh của cân đĩ?