Trong nhiều năm qua, tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty có nhiều biến động thể hiện qua sự tăng giảm của sản lƣợng và kim ngạch. Bên cạnh đó, còn nói lên đƣợc sản phẩm của công ty ngày càng đƣợc thế giới biết đến và tin dùng.
Bảng 4.1:Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của công ty Cafish Cần Thơ giai đoạn 2010-6th/2013
Đơn vị: Sản lượng (tấn), kim ngạch (triệu USD).
Năm 2010 2011 2012 6th/2013 Chênh lệch 2011 /2010 2012 /2011 6th/2013 /6th/2012 GT % GT % GT % Sản lƣợng 2.719,42 2.578,87 2.049,97 1.026,03 (140,55) (5,17) (52,89) (20,51) 10,35 11,22 Kim ngạch 28,14 31,44 24,80 13,81 3,3 11,73 (6,64) (21,12) 2,63 23,52
Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty Cafish, 2010, 2011, 2012, 2013.
Nhìn chung sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của công ty Cafish có xu hƣớng giảm từ 5%-22% từ năm 2010 đến năm 2012 và có xu hƣớng tăng trở lại vào nửa đầu năm 2013. Năm 2011 mặc dù sản lƣợng giảm 5,17% nhƣng kim ngạch lại tăng 11,73% so với năm 2010. Nguyên nhân là do giá xuất khẩu của hai mặt hàng chủ lực của công ty tăng hơn 2 USD/kg so với năm 2010, nhất là cá tra; và công ty bắt đầu mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng mới nhƣ Hàn Quốc, Singapore, Kuwait,… Bƣớc sang năm 2012, cả sản lƣợng và kim ngạch đều giảm 20-22% so với cùng kỳ năm trƣớc. Và 6 tháng đầu năm 2013 thì sản lƣợng và kim ngạch đã có dấu hiệu tăng trở lại, tăng từ 11-24% so với cùng kỳ. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho cả công ty Cafish nói riêng và Việt Nam nói chung.
40
Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty Cafish, 2010, 2011, 2012, 2013.
Hình 4.1Sản lƣợng thủy sản xuất khẩu của Cafish Cần Thơ giai đoạn 2010-6th
/2013
Nhìn chung, sản lƣợng xuất khẩu của công ty đều giảm từ năm 2010 đến năm 2012 và bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 thì sản lƣợng xuất khẩu đã tăng trở lại. Cụ thể là: năm 2010, sản lƣợng xuất khẩu của công ty là 2.719,42 tấn. Bƣớc sang năm 2011, sản lƣợng xuất khẩu giảm 140,55 tấn so với năm 2010 và tƣơng ứng với tỷ lệ là 5,17%. Nguyên nhân làm cho sản lƣợng của năm này giảm là do nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào công ty giảm, bởi vì do dịch bệnh và do công ty cạnh tranh không bằng với các công ty khác trong việc thu mua nguyên liệu. Mặt khác, năm 2011 là năm có lạm phát cao nên làm cho chi phí đầu vào của việc nuôi thủy sản tăng lên. Vì vậy, nhiều ngƣời chăn nuôi đã dừng nuôi thủy sản vì không đủ vốn, kéo theo nguyên liệu đầu vào của công ty giảm và dẫn đến sản lƣợng xuất khẩu giảm theo. Bên cạnh đó, do nguồn nguyên liệu thiếu nên ngoài việc thu mua ở các tỉnh ĐBSCL, công ty còn thu mua tôm từ Ấn Độ nhƣng vẫn còn thiếu để chế biến. Sang năm 2012, sản lƣợng xuất khẩu của công ty lại giảm 52,89 tấn, tức là 20,51% so với năm 2011 nhƣng mức giảm sản lƣợng thì lại ít so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu dùng của một số thị trƣờng chủ lực của công ty giảm nhƣ Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản,… Mặt khác, do Nhật Bản yêu cầu kiểm tra khắt khe dƣ lƣợng kháng sinh Enrofloxacin từ con tôm Việt Nam xuất sang nên làm cho sản lƣợng xuất khẩu của công ty giảm. Bên cạnh đó, do ảnh hƣởng nghiêm trọng của dịch bệnh năm 2011 nên việc nuôi thủy sản chƣa phục hồi lại kịp. Vì vậy, công ty cũng còn thiếu nguyên liệu để chế biến phục vụ cho xuất khẩu. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, sản lƣợng xuất khẩu của công ty bắt đầu tăng trở lại. Cụ thể là tăng 10,35 tấn, tức là 11,22% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho thấy, nhu cầu tiêu thụ của một số thị trƣờng chính của công ty đã
41
tăng trở lại, bởi vì công ty đã kiểm soát đƣợc dƣ lƣợng kháng sinh nên sản lƣợng xuất khẩu có xu hƣớng tăng trở lại và nhờ vào những chính sách hỗ trợ của Chính phủ nên ngƣời nuôi thủy sản bắt đầu yên tâm chăn nuôi và nhận đƣợc nguồn vốn từ các chính sách hỗ trợ nên ngƣời dân đã mở rộng thêm diện tích nuôi thủy sản, nhằm giúp cho ngành thủy sản của nƣớc ta trở nên khả quan hơn. Mặt khác, với giá xuất khẩu và sản lƣợng xuất khẩu của mặt hàng tôm tăng khá mạnh nên làm cho kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2013 tăng 2.758,69 nghìn USD so với 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể là giá xuất khẩu của mặt hàng tôm tăng 1,47 USD/kg ứng với 11,85% nên làm cho kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng 1.264,92 nghìn USD và ngƣợc lại giá xuất khẩu mặt hàng cá tra lại giảm 0,13 USD/kg tức là 2,36% kéo theo kim ngạch giảm 8,49 nghìn USD. Bên cạnh đó, giá xuất khẩu tôm tăng làm cho sản lƣợng xuất khẩu của công ty cũng tăng 113,38 tấn tƣơng ứng 13,18% nên kim ngạch xuất khẩu tăng 1.573,71 nghìn USD. Còn giá xuất khẩu của cá tra giảm nên kéo theo sản lƣợng xuất khẩu giảm 13,28 tấn tức là 20,34% dẫn đến kim ngạch giảm 71,45 nghìn USD. Do đó, có thể kết luận nhân tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến sự sụt giảm trong kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2013 là do đơn giá và sản lƣợng xuất khẩu của cá tra giảm.
Kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình xuất khẩu của một nƣớc và hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty xuất khẩu thủy sản. Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2011 là năm có kim ngạch xuất khẩu chiếm cao nhất và năm thấp nhất là năm 2012 trong 3 năm 2010-2012. Bƣớc sang nửa đầu năm 2013 thì tình hình xuất khẩu của công ty bắt đầu khả quan hơn.
28,14 31,44 24,8 11,18 13,81 0 5 10 15 20 25 30 35 2010 2011 2012 6th/2012 6th/2013 Năm Triệu USD
kim ngạch (triệu USD)
Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty Cafish, 2010, 2011, 2012, 2013.
Hình 4.2 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty Cafish Cần Thơ giai đoạn 2010-6th
42
Năm 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty thu đƣợc là 28,14 triệu USD. Mặc dù kinh tế thế giới đã phục hồi nhƣng vẫn có nhiều dấu tích của cuộc khủng hoảng chƣa đƣợc ổn định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố ảnh hƣởng bất lợi tới nền kinh tế của nƣớc ta, trong đó có ngành thủy sản. Vì vậy, năm 2010, ngành thủy sản của nƣớc ta cũng gặp nhiều thử thách, chẳng hạn nhƣ là việc thực hiện quy định của EU về chứng nhận nguồn gốc sản phẩm khai thác, chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không quản lý (IUU), kế đến là xuất khẩu tôm sang thị trƣờng Nhật Bản bị thách thức nghiêm trọng vì nhiễm Trifluralin. Và cuối cùng cá tra nƣớc ta bị tổ chức WWF của 6 nƣớc EU đƣa vào danh sách đỏ trong cẩm nang hƣớng dẫn tiêu dùng thủy sản năm 2010-2011. Đây là năm mà các công ty xuất khẩu thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi xuất khẩu sang các thị trƣờng này, trong đó có Cafish. Mặt khác, Nhật Bản và EU lại là hai thị trƣờng chủ lực của Cafish. Tuy nhiên trƣớc những khó khăn nhƣ trên nhƣng tổng kim ngạch XK của Cafish vẫn tăng 55,47% so với năm 2009. Điều này cho thấy, sự nỗ lực và quyết tâm của tất cả nhân viên Cafish trong thời gian qua.
Năm 2011 là năm công ty có tổng kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong 3 năm 2010-2012, với 31,44 triệu USD, tức là tăng 3,3 triệu USD tƣơng ứng với 11,73% so với cùng kỳ năm trƣớc. Năm 2011, tình hình nƣớc ta thiếu nguyên liệu đầu vào trầm trọng nhất là tôm, cá tra và cá ngừ. Mà tôm và cá tra là hai mặt hàng chủ lực của công ty Cafish, mặc dù vậy, tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty vẫn tăng so với năm trƣớc. Và để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang các thị trƣờng chủ lực thì ngoài việc mua nguyên liệu ở các tỉnh ĐBSCL công ty còn thu mua ở Ấn Độ. Ngoài ra, do đơn giá xuất khẩu của hai mặt hàng chủ lực của công ty tăng khá mạnh, tăng khoảng 1,4-2,05 USD/kg; bởi vì năm 2011 nƣớc ta rơi vào lạm phát trầm trọng nên làm cho chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến giá xuất khẩu cũng tăng lên nên làm cho kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh và chiếm cao nhất trong 3 năm. Một phần khác là do nhu cầu tiêu thụ tăng cao nên công ty bắt đầu gia tăng xuất khẩu vào các thị trƣờng chủ yếu và sang một số thị trƣờng mới.
Năm 2012, tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty chỉ đạt 24,8 triệu USD, giảm 6,64 triệu USD tƣơng ứng với 21,12% so với năm 2011, giảm 11,87% so với năm 2010. Đây cũng là năm mà công ty có kim ngạch thấp nhất trong 3 năm 2010-2012. Nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng nợ công của Châu Âu đã làm cho nhu cầu tiêu thụ không những chỉ mặt hàng thủy sản mà còn có nhiều mặt hàng khác giảm xuống. Chính vì vậy, làm cho sản lƣợng tiêu thụ thủy sản của công ty giảm mạnh tại thị trƣờng này. Đặc biệt, trong năm này Nhật Bản bắt đầu kiểm soát dƣ lƣợng Ethoxyquin của con tôm từ Việt
43
Nam sang đã làm cho kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh. Từ việc kiểm soát dƣ lƣợng kháng sinh của con tôm Việt Nam đã hạn chế phần nào sản lƣợng tôm xuất khẩu sang Nhật Bản, ảnh hƣởng không nhỏ đối với Cafish nói riêng và Việt Nam nói chung.
Bƣớc sang 6 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu của công ty bắt đầu tăng trở lại ,với 13,81 triệu USD, tức là tăng 2,61 triệu USD ứng với tỷ lệ là 23,52% so với 6 tháng đầu năm 2012. Điều này cho thấy, tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty đã bắt đầu tăng trở lại. Bởi vì tình hình kinh tế và chính trị các nƣớc của Châu Âu dần dần khôi phục lại sau cuộc khủng hoảng nợ công và bắt đầu có nhu cầu tiêu thụ lại các mặt hàng thủy sản. Mặt khác, công ty đã thực hiện đúng theo các quy định, yêu cầu của các nƣớc nhập khẩu nhƣ kiểm tra chặt chẽ dƣ lƣợng Trifuralin và Ethoxyquin của con tôm theo quy định của Nhật Bản và một số quy định khác của thị trƣờng nhập khẩu Mỹ, Châu Âu. Chính vì vậy, sản phẩm của công ty ngày càng có uy tín và xây dựng đƣợc thƣơng hiệu trên thị trƣờng thế giới.