Nguồn nguyên liệu cung cấp đầu vào của công ty chủ yếu đƣợc mua từ các thƣơng lái và các hộ nông dân ở khu vực ĐBSCL. Mà trong thời gian qua sản lƣợng thủy sản của khu vực ĐB sông Cửu Long có xu hƣớng tăng kể cả sản lƣợng khai thác lẫn nuôi trồng. Chính vì vậy, công ty có nguồn nguyên liệu cung cấp đầu vào tƣơng đối ổn định từ ĐBSCL nhƣng cũng còn phụ thuộc nhiều vào mùa vụ và điều kiện khí hậu.
2.999.144 3.169.715 3.269.344 2.800.000 2.900.000 3.000.000 3.100.000 3.200.000 3.300.000 2010 2011 2012 Năm Tấn sản lƣợng Nguồn: Tổng cục thống kê, 2012.
Hình 4.12 Sản lƣợng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2010-2012
Nhìn chung, sản lƣợng thủy sản của ĐBSCL vào năm 2011 tăng 170.601 tấn ứng với 5,69% so với năm 2010. Bƣớc sang năm 2012, sản lƣợng thủy sản của khu vực này tiếp tục tăng 99.629 tấn tức là tăng 3,14% so với năm 2011. Còn về sản lƣợng của hai mặt hàng tôm và cá tra ở khu vực ĐBSCL tăng giảm không đều nhau trong giai đoạn 2010-2012. Cụ thể là sản lƣợng tôm của năm 2011 tăng 18.957 tấn, tức là 5,64% so với cùng kỳ năm 2010; năm 2012, sản lƣợng tôm của khu vực này lại giảm 2,3% ứng với 8.424 tấn so với năm 2011. Còn về sản lƣợng cá tra lại tăng liên tục trong 3 năm 2010-2012, tăng 6,78% (tăng 105.495 tấn) vào năm 2011, tăng 6,5% (tăng 108.110 tấn) vào năm 2012. Điều này cho thấy, khu vực ĐBSCL là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi về địa lí và khí hậu cho việc nuôi cá tra để phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên, mặt hàng tôm lại là mặt hàng đứng đầu trong sản lƣợng xuất khẩu của công ty (chiếm hơn 86%). Chính vì sản lƣợng tôm của khu vực ĐBSCL giảm nên làm cho tình hình xuất khẩu của công ty giảm
66
theo. Mặt hàng tôm của Cafish chủ yếu mua ở các tỉnh nhƣ là Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh. Còn về mặt hàng cá tra thì đƣợc mua ở Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long. Hiện nay, việc nuôi trồng thủy sản của nƣớc ta còn mang tính thời vụ dẫn đến giá cả bấp bênh cùng với sản lƣợng thu mua không ổn định. Hơn nữa, tuy sản lƣợng thủy sản của khu vực ĐBSCL có tăng nhƣng sản lƣợng tôm lại giảm. Chính vì vậy, việc thu mua tôm của công ty phụ thuộc vào sản lƣợng tôm của khu vực này mà chủ yếu là 5 tỉnh này. Nếu mà một trong các tỉnh này có dịch bệnh thì công ty sẽ thất thu về sản lƣợng, khi đó giá tôm sẽ tăng kéo theo giá nguyên liệu đầu vào của công ty cũng tăng. Còn về mặt hàng cá tra thì công ty không thiếu nguyên liệu vì sản lƣợng cá của khu vực ĐBSCL đều tăng qua mỗi năm nhƣng do công ty không chủ yếu sản xuất mặt hàng này nên không góp nhiều vào kim ngạch xuất khẩu của Cafish. Mặt khác, giá xuất khẩu lại không ổn định dẫn đến tình trạng công ty thiếu hụt nguồn nguyên liệu. Qua đó cho thấy, nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty không thiếu nhƣng không thể chủ động đƣợc do không có vùng nguyên liệu riêng để đáp ứng phần cho chế biến và không có sự ràng buộc giữa công ty và ngƣời bán. Do đó, không có sự bảo đảm chắn chắc cho nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty trong thời gian tới là ổn định để sản xuất. Bên cạnh đó, do công ty mua nguyên liệu với giá thị trƣờng nên khả năng công ty bị nhà cung ứng ép giá là rất lớn khi cầu vƣợt quá cung.