Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trƣờng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (Trang 56)

Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu vừa là thị trƣờng chủ lực của Cafish, vừa là thị trƣờng truyền thống của Việt Nam. Ngoài ra, công ty còn mở rộng xuất khẩu sang một số thị trƣờng khác nhƣ là Hàn Quốc, Singapore, Úc,… Điều này chứng tỏ, sản phẩm của công ty ngày càng đƣợc các thị trƣờng trên thế giới công nhận và tin dùng. Bên cạnh đó, còn khẳng định đƣợc thƣơng hiệu và uy tín của công ty Cafish trên thị trƣờng thế giới.

Bảng 4.2:Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu theo thị trƣờng của công ty Cafish giai đoạn 2010-6th/2013

Đơn vị: Sản lượng (tấn), kim ngạch (triệu USD).

Thị trƣờng 2010 2011 2012 6 th /2013 Sản lƣợng Kim ngạch Sản lƣợng Kim ngạch Sản lƣợng Kim ngạch Sản lƣợng Kim ngạch Nhật Bản 1.600,80 17,96 1.465,77 18,07 1.349,74 16,60 575,70 7,54 Mỹ 512,61 6,24 691,29 9,60 399,49 5,70 311,72 5,15 EU 442,10 3,44 367,06 3,29 209,34 1,56 128,93 0,98 Khác 163,10 0,50 54,75 0,48 91,39 0,94 9,68 0,14

Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty Cafish, 2010, 2011, 2012, 2013.

44 58,88 18,86 16,26 6,00 56,84 26,81 14,23 2,12 65,84 19,49 10,21 4,46 56,11 30,38 12,57 0,94 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 6th/2013 Năm Khác EU Mỹ Nhật Bản Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.2.

Hình 4.3 Cơ cấu sản lƣợng xuất khẩu theo thị trƣờng giai đoạn 2010-6th /2013 63,82 22,17 12,22 1,78 57,47 30,53 10,46 1,53 66,94 22,98 6,29 3,79 54,6 37,29 7,1 1,01 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 6th/2013 Năm Khác EU Mỹ Nhật Bản Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.2.

Hình 4.4 Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo thị trƣờng giai đoạn 2010-6th

/2013

Nhìn chung, công ty Cafish chủ yếu xuất khẩu sang Nhật Bản là nhiều nhất, kế đến là Mỹ và sau đó là EU. Hàng năm, công ty xuất khẩu sang các thị trƣờng này với một số lƣợng thủy sản không chênh lệch nhiều, có thể gần nhƣ ổn định qua các năm. Chứng tỏ rằng, sản phẩm của công ty Cafish ngày càng đƣợc ƣa chuộng và khẳng định công ty có các thị trƣờng tiêu thụ ổn định. Mặt khác, công ty đáp ứng tốt đƣợc nhu cầu của nhà nhập khẩu cũng nhƣ bảo đảm đƣợc sức khỏe của ngƣời tiêu dùng ở các thị trƣờng này. Bên cạnh đó, cũng có một số thị trƣờng bắt đầu biết đến thƣơng hiệu Cafish Cần Thơ và bắt đầu hợp tác với công ty chẳng hạn nhƣ là Canada, Singapore, Úc,…

45

4.1.2.1 Thị trường Nhận Bản

Nhật Bản là thị trƣờng truyền thống và lớn nhất của công ty từ nhiều năm qua. Nhƣng nhìn chung trong thời gian gần đây công ty xuất khẩu sang thị trƣờng này với sản lƣợng và kim ngạch có xu hƣớng giảm khoảng 7,9-8,5% qua các năm, chiếm tỷ trọng từ 54,60% đến 66,94% trong tổng cơ cấu. Cho dù vậy, thị trƣờng Nhật Bản vẫn chiếm hơn phân nửa tỷ trọng trong tổng cơ cấu sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của công ty. Cho thấy, công ty luôn chú trọng xuất khẩu sang thị trƣờng này và đáp ứng đƣợc nhu cầu khắt khe của Nhật Bản nhằm mục đích có thể phát triển ổn định và lâu dài trên thị trƣờng này.

Bảng 4.3:Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Nhật Bản

Đơn vị: Sản lượng (tấn), kim ngạch (triệu USD).

Năm 2010 2011 2012 6th/2013 Chênh lệch 2011 /2010 2012 /2011 6th/2013 /6th/2012 GT % GT % GT % Sản lƣợng 1.600,80 1.465,77 1.349,74 575,70 (135,03) (8,44) (116,03) (7,92) (31,69) (5,22) Kim ngạch 17,96 18,07 16,60 7,54 0,11 0,61 (1,47) (8,14) 0,07 0,94 Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.2. 11,22 12,33 12,3 13,1 10 10,5 11 11,5 12 12,5 13 13,5 2010 2011 2012 6th/2013 Năm U S D /kg Giá Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.3.

Hình 4.5 Đơn giá bình quân xuất khẩu sang Nhật giai đoạn 2010-6th

/2013 Năm 2010, tổng kim ngạch của Cafish tăng 4,26 triệu USD, tức là 31,09% so với năm 2009. Nguyên nhân là nhờ vào hiệp định đối tác kinh tế Việt-Nhật (VJEPA) có hiệu lực vào 1/10/2009, thuế suất NK của các mặt hàng tôm đông lạnh của nƣớc ta vào Nhật sẽ đƣợc hƣởng lãi suất 0% nên các nhà nhập khẩu Nhật đã tăng cƣờng nhập khẩu thủy sản của công ty. Bên cạnh đó, tỷ trọng công ty xuất khẩu sang thị trƣờng này chiếm 58,88% về sản lƣợng và 63,82% về kim ngạch trong tổng cơ cấu xuất khẩu. Sang năm 2011, sản lƣợng

46

xuất khẩu của công ty giảm 135,03 tấn, tức là giảm 8,44% so với năm 2010. Mặc dù, sản lƣợng của năm này giảm nhƣng kim ngạch xuất khẩu của công ty lại tăng lên, tăng 0,11 triệu USD tƣơng ứng với 0,61%. Nguyên nhân làm cho sản lƣợng giảm mà kim ngạch lại tăng là do đơn giá bình quân xuất khẩu của công ty tăng 1,11 USD/kg, tức là tăng 9,89% so với năm 2010. Mặt khác, nguyên nhân làm cho sản lƣợng XK giảm là do năm này Nhật tiến hành kiểm tra hàm lƣợng Chloramphenicol 100% các lô hàng thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam, trong đó có Cafish.

Năm 2012, tình hình xuất khẩu sang thị trƣờng này của công ty đều giảm cả về sản lƣợng lẫn kim ngạch. Mặc dù, tỷ trọng xuất khẩu của công ty vào thị trƣờng này tăng, về sản lƣợng chiếm 65,84% và kim ngạch chiếm 66,94% trong tổng cơ cấu xuất khẩu của Cafish. Cụ thể, sản lƣợng xuất khẩu của công ty sang thị trƣờng này giảm 116,03 tấn, tức là giảm 7,92% so với năm 2011. Kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm theo sản lƣợng là giảm 1,47 triệu USD tƣơng ứng giảm 8,14% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do dịch bệnh trên thủy sản và vào năm này Nhật Bản bắt đầu kiểm soát dƣ lƣợng Trifuralin và Ethoxyquin ở con tôm từ Việt Nam xuất khẩu sang cũng nhƣ là công ty Cafish làm cho sản lƣợng giảm kéo theo kim ngạch xuất khẩu cũng giảm mạnh. Mặt khác, kim ngạch giảm là do đơn giá bình quân xuất khẩu sang thị trƣờng này giảm 0,03 USD/kg tƣơng ứng là giảm 0,24% so với năm 2011.

Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, sản lƣợng xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản lại giảm 31,69 tấn tƣơng ứng 5,22% so với cùng kỳ năm 2012. Còn về kim ngạch thì lại tăng nhẹ 0,07 triệu USD, tức là tăng 0,94% so với 6 tháng đầu năm 2012. Bên cạnh đó, tỷ trọng sản lƣợng chiếm 56,11% và kim ngạch xuất khẩu chiếm 54,60% trong tổng số cơ cấu xuất khẩu của công ty 6 tháng đầu năm. Nguyên nhân làm cho kim ngạch tăng là do giá bình quân xuất khẩu của công ty tăng lên 0,8 USD/kg ứng với 6,50% so với cùng kỳ năm trƣớc.

Qua phân tích trên cho ta thấy, tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trƣờng Nhật Bản không ổn định nhƣng tăng giảm lại không chênh lệch nhiều. Và trong thời gian tới, thị trƣờng này hứa hẹn đầy tiềm năng cho công ty cũng nhƣ Việt Nam vì nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Nhật Bản ngày càng nhiều.

4.1.2.2 Thị trường Mỹ

Tuy rằng thị trƣờng Mỹ không chiếm tỷ trọng lớn nhƣ thị trƣờng Nhật Bản nhƣng nó vẫn là thị trƣờng chủ lực thứ hai và truyền thống của công ty. Trong cơ cấu sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu theo thị trƣờng của công ty thì Mỹ chiếm từ 18 đến 37,29%. Nhƣng tỷ trọng kim ngạch luôn lớn hơn tỷ

47

trọng sản lƣợng xuất khẩu vì giá xuất khẩu qua thị trƣờng này rất cao, cao hơn hai thị trƣờng Nhật Bản và EU. Cũng giống nhƣ Nhật Bản, xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trƣờng này cũng có sự biến động theo chiều hƣớng không đồng đều qua các năm cả về sản lƣợng lẫn kim ngạch.

Bảng 4.4: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Mỹ

Đơn vị: Sản lượng (tấn), kim ngạch (triệu USD).

Năm 2010 2011 2012 6th/2013 Chênh lệch 2011 /2010 2012 /2011 6th/2013 /6th/2012 GT % GT % GT % Sản lƣợng 512,61 691,29 399,49 311,72 178,68 34,86 (291,80) (42,21) 131,95 73,39 Kim ngạch 6,24 9,60 5,70 5,15 3,36 53,85 (3,90) (40,63) 2,58 100,39 Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.2. 12,17 13,89 14,27 16,52 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 2010 2011 2012 6th/2013 Năm USD/kg Giá Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.4.

Hình 4.6 Đơn giá bình quân xuất khẩu sang Mỹ giai đoạn 2010-6th

/2013 Năm 2010, sản lƣợng xuất khẩu của công ty sang Mỹ là 512,61 tấn, chiếm 18,86% và kim ngạch là 6,24 triệu USD, chiếm 22,17% trong tổng cơ cấu xuất khẩu của công ty. Năm 2010, cũng là năm công ty có một bƣớc ngoặt mới là đã lấy đƣợc chứng nhận ACC (của hội đồng chứng nhận nuôi trồng thủy sản của Mỹ) đối với tôm. Đây là chứng nhận mà đƣợc ngƣời tiêu dùng tin tƣởng và yêu cầu các nhà cung cấp thủy sản phải có. Mặt khác, tháng 4/2010, xảy ra sự cố tràn dầu tại vịnh Mexico khiến nguồn cung tôm của Mỹ sụt giảm đáng kể. Chính vì vậy, xuất khẩu tôm năm 2010 của công ty có chuyển biến tốt hơn so với năm 2009. Bƣớc sang năm 2011, tình hình xuất khẩu của công ty sang thị trƣờng này lại khả quan hơn, tăng cả sản lƣợng lẫn kim ngạch. Cụ thể là sản lƣợng xuất khẩu tăng 178,68 tấn tƣơng ứng 34,86% so với năm 2010 và chiếm 26,81% trong tổng cơ cấu xuất khẩu của công ty. Về kim ngạch xuất khẩu tăng 3,36 triệu USD, tức là tăng hơn phân nữa so với năm 2010 là 53,85% và chiếm 30,53% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân làm cho sản lƣợng và kim ngạch tăng là do đơn giá xuất khẩu bình quân của công

48

ty tăng 1,72 USD/kg, tức là 1,14 lần so với năm 2010. Bên cạnh đó, vào năm 2011 là năm không chỉ có công ty Cafish mà cả nƣớc ta rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu đầu vào cho ngành thủy sản trầm trọng. Chính vì điều đó làm cho giá nguyên liệu đầu vào tăng dẫn đến giá xuất khẩu sang các thị trƣờng khác cũng phải tăng để đảm bảo lợi nhuận cho công ty. Do vậy, năm 2011 là năm công ty xuất khẩu sang thị trƣờng này có sản lƣợng và kim ngạch chiếm cao nhất.

Năm 2012, tình hình xuất khẩu của công ty Cafish giảm mạnh so với năm 2011. Cụ thể là sản lƣợng xuất khẩu giảm gần phân nữa so với năm rồi là 291,80 tấn, tức là 42,21% và chiếm 19,49% trong tổng cơ cấu sản lƣợng xuất khẩu của công ty năm 2012. Bên cạnh đó, sản lƣợng giảm cũng kéo theo kim ngạch xuất khẩu qua thị trƣờng này giảm, cụ thể là giảm mạnh 3,9 triệu USD tƣơng ứng là 40,63% so với năm 2011 và chiếm 22,98% trong tổng cơ cấu xuất khẩu. Nguyên nhân làm cho sản lƣợng và kim ngạch đều giảm là do các nƣớc Ấn Độ, Indonesia,… ồ ạt xuất khẩu các mặt hàng thủy sản sang các thị trƣờng này với giá rẻ nên công ty cạnh tranh không lại và làm giảm số lƣợng hàng xuất sang Mỹ. Mặc dù vậy, đơn giá bình quân xuất khẩu sang Mỹ vẫn tăng so với năm ngoái là 0,38 USD/kg, tức 2,74%. Cho nên khẳng định công ty và các nhà nhập khẩu tại Mỹ có sự hợp tác ổn định và lâu dài, mặc dù có tác động của các đối tác cạnh tranh nhƣng công ty bị ảnh hƣởng không nhiều.

Sang 6 tháng đầu năm 2013, do nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng này tăng cao nên làm cho sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của công ty bắt đầu khả quan hơn so với năm 6 tháng năm 2012. Cụ thể là sản lƣợng xuất khẩu tăng 131,95 tấn tƣơng ứng với 73,39% so với cùng kỳ năm ngoái và dẫn đến kim ngạch của công ty tăng mạnh 2,58 triệu USD, tức là tăng 100,39% và chiếm 37,29% trong tổng số cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của công ty 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân làm cho kim ngạch và sản lƣợng tăng mạnh là do đơn giá xuất khẩu của công ty tăng 2,22 USD/kg so với cùng kỳ, tức là 15,52%. Cũng chính thời gian này, Mỹ áp dụng cùng lúc 2 loại thuế đối với tôm Việt Nam là thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp "ảnh hƣởng rất lớn" tới hoạt động xuất khẩu, giao dịch mua bán vào Mỹ của các doanh nghiệp, cũng nhƣ tác động không ít đến tâm lí các nhà nhập khẩu tôm tại Mỹ. Ngoài Việt Nam, còn có 6 nƣớc gồm Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Ecuador, Ấn Độ và Indonesia cũng bị Mỹ áp dụng thuế chống trợ cấp sơ bộ lần này.

Xét về đơn giá xuất khẩu bình quân của Cafish sang Mỹ thì nhìn chung mức giá cao hơn so với xuất sang Nhật Bản phần lớn là do sự khác biệt trong mặt hàng xuất khẩu, điều kiện địa lí và nền kinh tế của mỗi nƣớc. Mức giá

49

bình quân xuất sang Mỹ có xu hƣớng tăng từ 2-16% qua các năm nhƣng kim ngạch lại tăng giảm không đều còn phụ thuộc vào sản lƣợng hàng năm xuất khẩu đi. Nhờ vào giá xuất khẩu mỗi năm đều tăng tạo điều kiện thuận lợi không những cho công ty Cafish mà còn có các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản khác ở nƣớc ta trong việc xuất khẩu sang thị trƣờng tiềm năng này.

4.1.2.3 Thị trường Châu Âu

Thị trƣờng Châu Âu là thị trƣờng chủ lực thứ 3 của công ty Cafish sau Nhật Bản và Mỹ. Đức, Hà Lan và Anh là ba nƣớc của Châu Âu mà công ty tập trung xuất khẩu. Tuy rằng, sản lƣợng xuất khẩu qua thị trƣờng này ít so với hai thị trƣờng Nhật và Mỹ nhƣng cũng đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu chung của công ty và chiếm tỷ trọng từ 10,21-16,26% trong tổng cơ cấu. Bảng 4.5: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng

Châu Âu

Đơn vị: Sản lượng (tấn), kim ngạch (triệu USD).

Năm 2010 2011 2012 6th/2013 Chênh lệch 2011 /2010 2012 /2011 6th/2013 /6th/2012 GT % GT % GT % Sản lƣợng 442,10 367,06 209,34 128,93 (75,04) (16,97) (157,72) (42,97) 34,73 36,87 Kim ngạch 3,44 3,29 1,56 0,98 (0,15) (4,36) (1,73) (52,58) 0,26 36,11 Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.2. 7,78 8,96 7,45 7,6 0 2 4 6 8 10 2010 2011 2012 6th/2013 Năm USD/kg Giá Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.5.

Hình 4.7 Đơn giá bình quân xuất khẩu sang Châu Âu giai đoạn 2010-6th

/2013

Nhìn chung, tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trƣờng này liên tục giảm kể cả sản lƣợng lẫn kim ngạch qua các năm từ năm 2010 đến năm 2012 và bƣớc sang 6 tháng năm 2013 thì đã bắt đầu tăng trở lại. Cụ thể là:

50

Năm 2010, sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của công ty lần lƣợt là 442,1 tấn và 3,44 triệu USD, chiếm lần lƣợt trong tổng cơ cấu xuất khẩu là 16,26% và 12,22%. Sang năm 2011, sản lƣợng và kim ngạch đều giảm hơn so với năm 2010. Cụ thể là sản lƣợng xuất khẩu của công ty giảm 75,04 tấn tƣơng ứng với 16,97% so với năm 2010 và chiếm 14,23% trong tổng cơ cấu sản lƣợng xuất khẩu. Về kim ngạch xuất khẩu cũng giảm theo sản lƣợng nhƣng giảm không nhiều là giảm 0,15 tấn, tức là 4,36% so với cùng kỳ và chiếm 10,46% trong tổng cơ cấu. Nguyên nhân là do dịch bệnh trên thủy sản nên làm cho sản lƣợng xuất khẩu giảm. Nhƣng bên cạnh đó, giá xuất khẩu bình quân của công ty khi xuất sang thị trƣờng này thì lại tăng 1,18 USD/kg tƣơng ứng 15,17% so với năm 2010 nên làm cho kim ngạch giảm nhƣng không nhiều so với năm rồi. Mặt khác, nguyên nhân làm cho công ty xuất khẩu vào thị trƣờng này giảm là do các nƣớc trong thị trƣờng EU chủ yếu là nhập khẩu cá tra-basa đông lạnh mà trong giai đoạn này công ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm tôm nên làm giảm kim ngạch.

Bƣớc sang năm 2012, tình hình kinh tế các nƣớc Châu Âu đang gặp nhiều khó khăn nên kéo theo việc tiêu thụ tất cả các mặt hàng giảm mạnh, trong đó có thủy sản. Chính vì điều này, đã làm cho việc xuất khẩu thủy sản của công ty cũng nhƣ Việt Nam vào thị trƣờng EU giảm mạnh cả về sản lƣợng lẫn kim ngạch. Cụ thể là trong năm này sản lƣợng xuất khẩu của Cafish giảm gần nhƣ phân nửa là 157,72 tấn tƣơng ứng với 42,97% so với cùng kỳ, chiếm

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (Trang 56)