Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (Trang 25)

2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp đƣợc cung cấp từ các bảng báo cáo và tài liệu có liên quan đến tình hình xuất khẩu và hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH XNK thủy sản Cần Thơ.

Ngoài ra số liệu thứ cấp cũng đƣợc thu thập từ các báo cáo và các ấn phẩm kinh tế khác trên các website.

13

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp phân tích số tƣơng đối để phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty, phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, phƣơng pháp tính số trung bình, so sánh số liệu tuyệt đối và tƣơng đối, phƣơng pháp thay thế liên hoàn để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nhân tố sản lƣợng và đơn giá đến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty thông qua hai mặt hàng là tôm và cá tra.

Đối với mục tiêu 2 và 3: Sử dụng phƣơng pháp phân tích số tƣơng đối và số tuyệt đối, mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty. Sử dụng ma trận SWOT tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp, cơ hội và thách thức từ bên ngoài doanh nghiệp để có thể đƣa ra những giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh và nâng cao hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty.

 Phƣơng pháp so sánh

Là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (với chỉ tiêu gốc).

So sánh số tuyệt đối: là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lƣợng của sự kiện.

y = y1 – y0 (2.3) Trong đó:

y : là chênh lệch tăng, giảm giữa các chỉ tiêu y0 : là chỉ tiêu năm trƣớc

y1 : là chỉ tiêu năm sau

So sánh số tương đối: là tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

y = 100% 0 0 1  y y y (2.4) Trong đó:

y : là tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu y0 : là chỉ tiêu năm trƣớc

14

y1 : là chỉ tiêu năm sau

Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó.

 Phƣơng pháp thay thế liên hoàn

Gọi Qi : là kim ngạch xuất khẩu kỳ i (1000USD)

q0, p0: là sản lƣợng (tấn) và đơn giá (1000USD/kg) xuất khẩu kỳ trƣớc

q1, p1: là sản lƣợng (tấn) và đơn giá (1000USD/kg) xuất khẩu kỳ sau

Ta có: Qi = qi x pi (2.5)

Đối tƣợng nghiên cứu ở đây là sự thay đổi doanh thu qua từng năm:

15

CHƢƠNG 3

TỔNG QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CAFISH CẦN THƠ, TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC

YẾU TỐ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ THỦY SẢN CẦN THƠ

3.1.1 Tổng quan về công ty

3.1.1.1 Thông tin chung

- Tên gọi chính: Công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ.

- Tên giao dịch: Can Tho import export fishery limited campany.

- Tên thƣơng mại: CAFISH

- Loại hình pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn.

- Trụ sở: Lô 4 khu công nghiệp Trà Nóc 1, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.

- Điện thoại: 07103 3743865

- Fax: 0710 3743869

- Email: cafishvn@vnn.vn/cafishvn1@vnn.vn/cafishvn2@vnn.vn

- Website: www.cafish.com.vn

- Lịch sử hình thành: Công ty Cafish Cần Thơ tiền thân là xí nghiệp hợp tác kinh doanh xuất nhập khẩu Cần Thơ đƣợc thành lập vào tháng 8 năm 2007 là đơn vị trực thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Caseamex) và công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An (Lafooco) chuyên chế biến hàng thủy sản xuất khẩu. Từ ngày 20/02/2008, công ty tách khỏi hai công ty Caseamex và Lafooco, và lấy tên là công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ.

3.1.1.2 Lĩnh vực hoạt động

Hoạt động chính của công ty là chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu. Các mặt hàng thủy sản đông lạnh của công ty rất đa dạng và phong phú. Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà công ty có thể sản xuất để đáp ứng theo tiêu chuẩn nhƣ kích cỡ, mẫu sao cho phù hợp với nhà nhập khẩu. Công ty sản xuất

16

sản phẩm từ hai loại nguyên liệu chính là tôm và cá tra. Sản phẩm xuất khẩu thì bao gồm hai loại:

- Tôm đông lạnh các loại.

- Cá tra đông lạnh các loại gồm: cá fillet, cá cắt khúc, cá cắt miếng, cá tra fillet thịt đỏ, cá tra fillet thịt trắng.

3.1.1.3 Hệ thống tổ chức và cơ sở vật chất của Cafish a) Hệ thống tổ chức của công ty

GIÁM ĐỐC

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty Cafish, 2012.

Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Cafish

b) Cơ sở vật chất của công ty

Công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Cafish) là một công ty chỉ mới thành lập cách đây 5 năm nhƣng đối với công ty thủy sản máy móc thiết bị là một trong những yếu tố lao động thiết yếu của quá trình sản xuất ra sản phẩm, đặc biệt là đối với ngành chế biến. Vì vậy, công ty nhận định đƣợc tầm quan trọng của máy móc, thiết bị nên công ty liên tục trang bị các máy móc, thiết bị công nghiệp hiện đại từ các nƣớc nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Đức để đƣa vào dây chuyền sản xuất của công ty. Mặt khác, công ty có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu khắt khe của các thị trƣờng lớn trên thế giới.

Năng lực trung bình hàng năm của công ty có khả năng sản xuất khoảng 3.000 tấn sản phẩm/năm, công ty có nguồn cung cấp điện ổn định từ hệ thống biến thế điện lƣới và hệ thống máy phát điện dự phòng đảm bảo sản xuất và bảo quản hàng hóa không bị gián đoạn.

Phó giám đốc tài chính Phó giám đốc nhân sự Phó giám đốc kỹ thuật Phòng kế toán Phòng kinh doanh Phòng tổ chức hành chính Tổ cung ứng Quản đốc Tổ điện máy Phòng kỹ thuật

17

3.1.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty Cafish bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất và xuất khẩu thủy sản từ năm 2007, đến năm 2009 thì sản phẩm công ty đã có mặt ở nhiều nƣớc trên thế giới. Thị trƣờng xuất khẩu chủ lực của công ty là thị trƣờng Nhật Bản, Mỹ và Châu Âu. Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của công ty đều tăng qua các năm và đạt hơn 10 triệu USD vào năm 2007, mặc dù chỉ là năm mới thành lập của công ty. Kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt cao nhất là vào năm 2011 và năm 2012 lần lƣợt là 31,44 triệu USD và 24,80 triệu USD. Cho thấy đƣợc, sự nổ lực và phấn đấu của công ty trong thời gian qua. Để tìm hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của công ty, tác giả cần phân tích rõ tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty:

18

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cafish giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị: Triệu đồng.

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh_phòng kinh doanh củ a công ty Cafish, 2010, 2011, 2012, 2013

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6th/2013 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 6th/2013/6th/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 549.019 715.492 654.887 339.224 166.473 30,32 (60.605) (8,47) 55.127 19,40 2. Giá vốn hàng bán 499.028 661.349 610.032 316.579 162.321 32,53 (51.317) (7,76) 55.333 21,18 3. Lãi gộp 49.991 54.143 44.855 22.645 4.152 8,31 (9.288) (17,15) (207) (0,91) 4. Chi phí bán hàng 23.185 27.070 22.176 11.950 3.885 16,76 (4.894) (18,08) 1.375 13 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.977 10.560 8.814 4.422 (417) (3,79) (1.746) (16,53) 328 8,01 6. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 11.788 8.006 1.690 3.716 (3.782) (32,08) (6.316) (78,89) 2.551 218,97 7. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.768 444 110 - (1.324) (74,9) (334) (75,23) - - 8. Lợi nhuận sau thuế TNDN 10.020 7.562 1.580 3.716 (2.458) (24,53) (5.982) (79,11) 2.551 218,97

19

Nhìn lại kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến 6th/2013 của công ty tăng giảm không đồng đều. Tổng doanh thu, chi phí và lợi nhuận có xu hƣớng tăng vào năm 2011 và giảm lại vào năm 2012. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, doanh thu thuần và lợi nhuận có xu hƣớng tăng trở lại vì chi phí hoạt động tài chính của công ty giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể là:

Năm 2011, doanh thu thuần tăng cao nhất là 166.473 triệu đồng, tức là tăng 30,32% so với năm 2010. Nguyên nhân là do con tôm đầu vào bị dịch bệnh dẫn đến chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng kéo theo giá thành bán ra cũng tăng hơn so với năm trƣớc nên góp phần làm cho doanh thu của công ty tăng lên trong năm 2011. Đến năm 2012, doanh thu thuần giảm xuống từ 715.492 triệu đồng xuống còn 654.887 triệu đồng, tức là giảm 60.605 triệu đồng ứng với 8,47% so với năm 2011. Bởi vì năm 2012 là năm khốc liệt trên thị trƣờng xuất khẩu làm giá tôm thế giới giảm, trong khi đó chi phí lại tăng và giá tôm nguyên liệu đầu vào cũng tăng. Bên cạnh đó, giá tôm của công ty khó cạnh tranh với giá tôm của các thị trƣờng thế giới khác, nhất là Ấn Độ khi xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ, mà Mỹ lại là thị trƣờng chính của công ty cho nên làm doanh số giảm khá mạnh từ 691,29 tấn xuống còn 399,49 tấn, tức là giảm 291,8 tấn khi xuất sang thị trƣờng này và cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu cũng ảnh hƣởng đến doanh số bán của công ty. Bƣớc sang 6th

/2013, doanh thu thuần đã tăng trở lại, cụ thể là doanh thu thuần tăng 55.127 triệu đồng, tức là tăng 19,40% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là do giá tôm xuất khẩu đã tăng trở lại và công ty ngày càng lấy đƣợc lòng tin của những thị trƣờng khó tính và phát triển sang một số thị trƣờng mới nhƣ Canada, Singapore, Hàn Quốc và một số nƣớc khác. Bên cạnh đó, nhìn chung chi phí của công ty biến chuyển theo từng năm mà cao nhất tập trung vào năm 2011. Cụ thể là năm 2010 giá vốn hàng bán là 499.028 triệu đồng, bƣớc sang năm 2011 giá vốn hàng bán là 661.349 triệu đồng, tức là cao hơn 162.321 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 32,53% so với năm 2010. Sang năm 2012, giá vốn hàng bán giảm xuống 51.317 triệu đồng, tức là 7,76% so với năm 2011. Đến 6th/2013, giá vốn hàng bán tăng 55.333 triệu đồng, tức là tăng 21,18% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân làm cho giá vốn hàng bán tăng giảm thất thƣờng do phụ thuộc vào lƣợng khách hàng đặt hàng từng năm nhiều hay ít, vì vậy, vấn đề này công ty không thể kiểm soát đƣợc. Bên cạnh đó, lãi gộp của công ty tăng giảm không đều, tăng vào năm 2011 (tăng 8,31% so với 2010), giảm vào năm 2012 (giảm 17,15% so với 2011) và 6th/2013 lãi gộp tiếp tục giảm nhẹ 0,91% so với cùng kỳ năm 2012. Điều này cho thấy, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty càng ngày có xu hƣớng bất lợi. Mặt khác, điều đáng mừng là chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hƣớng giảm trong hơn 3 năm 2010-6th

20

công ty áp dụng máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất làm cho số nhân viên sản xuất giảm xuống kéo theo chi phí quản lý doanh nghiệp giảm. Còn về chi phí bán hàng cũng thay đổi theo sự biến thiên của doanh số xuất khẩu. Do công ty chủ yếu xuất khẩu thủy sản sang các thị trƣờng nƣớc ngoài nên chi phí bán hàng chủ yếu là chi phí bốc xếp, vận chuyển, chi phí bảo hiểm hàng hóa,… Cho nên nếu công ty xuất khẩu càng nhiều thì chi phí này càng tăng lên. Cụ thể năm 2011 là năm công ty có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong ba năm 2010-2012 nên có chi phí bán hàng cao nhất là 27.070 triệu đồng, tức là tăng 16,76% so với năm 2010. Bƣớc sang năm 2012, chi phí này giảm 18,08% so với năm rồi và 6 tháng đầu năm 2013 thì chi phí này bắt đầu tăng trở lại là 13% so với cùng kỳ năm 2012. Từ những phân tích trên cho thấy, tốc độ tăng trƣởng của giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng của doanh thu trong giai đoạn 2010-6th/2013. Chẳng hạn nhƣ, tốc độ tăng trƣởng của giá vốn hàng bán năm 2012 so với 2011 là 92,24%, còn của doanh thu là 91,53%. Điều này, cho thấy sự bất ổn và hoạt động kinh doanh không hiệu quả của công ty trong thời gian qua. Chính vì vậy làm cho lợi nhuận của công ty giảm trầm trọng trong 3 năm 2010-2012, nhƣng đến đầu năm 2013 thì lợi nhuận đã bắt đầu tăng lên. Cụ thể là lợi nhuận năm 2010 là 10.020 triệu đồng giảm xuống còn 7.562 triệu đồng vào năm 2011, tức là giảm 24,53%. Đến năm 2012, lợi nhuận lại liên tục giảm mạnh từ 7.562 triệu đồng xuống 1.580 triệu đồng, tức là giảm 79,11% so với năm 2011. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, lợi nhuận của công ty đã tăng trở lại, lợi nhuận tăng mạnh từ 1.165 triệu đồng của 6th

/2012 lên 3.716 triệu đồng, tức là tăng 2.551 triệu đồng ứng với 218,97%. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận giảm là do giá tôm xuất khẩu của công ty không cạnh tranh lại với giá XK của các nƣớc khác nhƣ Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan,… Mặt khác, các chi phí đầu vào của công ty cũng tăng. Không chịu thua các nƣớc xuất khẩu đó, công ty Cafish đã tập trung nỗ lực phát triển các sản phẩm mới để có thể cạnh tranh với các nƣớc nhập khẩu khác. Nhờ vậy, lợi nhuận của công ty đã tăng trở lại vào đầu năm 2013.

3.1.2 Quy trình chế biến và chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu

3.1.2.1 Quy trình chế biến sản phẩm chung của công ty

Kỹ thuật chế biến thực phẩm đông lạnh là một trong những kỹ thuật phức tạp đƣợc thực hiện theo chu trình kép kín bắt đầu từ khâu tiếp nhận, xử lí nguyên liệu đầu vào. Tùy theo, nhu cầu thị trƣờng và đơn đặt hàng, sản phẩm chủ yếu là thực phẩm thủy sản xuất khẩu. Có hai giai đoạn chủ yếu trong quy trình chế biến. Sau đây là quy trình chế biến sản phẩm thủy sản chung của công ty:

21 Sơ chế thô

Phân cỡ, phân loại

Cân lô, lên list hàng mua Điều phối theo kế hoạch sản xuất

Xếp khuôn Sơ chế cao cấp

Cấp đông (băng chuyền) T= -40 đến -350C Đóng gói Trữ kho đông lạnh thành phẩm Thị trƣờng xuất khẩu Vận chuyển đƣờng bộ T= -20 đến -180C Vận chuyển container T= -20 đến -180C

Hình 3.2 Sơ đồ quy trình sản xuất chung của công ty Cafish Cấp đông (tủ đông) T= -40 đến -350C PX luộc EbiFry PX PX Nobashi PX Tempurs Đóng gói tự động Nguyên liệu

22

a) Quy trình chế biến tôm

Tùy theo từng mặt hàng tôm mà công ty sẽ điều hành chế biến.

Vặt đầu tôm: yêu cầu tôm vặt đầu còn giữ hai mép thịt đầu phẳng phiu. Nguyên liệu vừa đủ làm, tránh tình trạng quá tải, tôm vặt đầu có thể sơ chế trƣớc. Sản phẩm không bị lây nhiễm, sạch, vừa sơ chế vừa kiểm tra, có sự giám sát của cán bộ quản lý KCS. Loại bỏ nội tạng, gạch, chân dính ở mép thịt đầu.

Bóc vỏ, xẻ lƣng lấy đƣờng gân: các loại tôm đƣợc chế biến tôm thịt đƣợc vợt đầu, bóc vỏ, xẻ lƣng, rút chỉ. Giai đoạn này đƣợc tiếp xúc với nhiều vật dụng và tay ngƣời nên điều kiện đảm bảo vệ sinh nghiêm ngặt. Rửa tôm bằng nƣớc đã xử lý sạch, lạnh, nƣớc rửa tôm phải thay riêng tục.

Phân cỡ: theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc theo yêu cầu của đơn đặt hàng, thông thƣờng có nhiều quy cách phân cỡ, tùy theo mỗi loại mà có cách phân cỡ khác nhau.

b) Quy trình chế biến cá tra, ba sa fillet

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (Trang 25)