- Quá trình vũ hóa:
2) Đơn vị phân loại của côn trùng
SINH THÁI HỌC CÔN TRÙNG 6.1 Các khái niệm cơ bản về sinh thá
6.1. Các khái niệm cơ bản về sinh thái
Thuật ngữ sinh thái nói chung (Ecology) bắt nguồn từ hai chữ Hy Lạp: "Oikos" - nơi ở hoặc nơi trú ẩn và "Logos" - khoa học.
* K/n Sinh thái học: là một môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa hoàn cảnh
chung quanh với thể hữu cơ.
Còn môn sinh thái lấy CT rừng làm đối tượng nghiên cứu được gọi là môn sinh thái CT rừng.
Như vậy sinh thái côn trùng rừng là một bộ phận sinh thái nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa môi trường rừng và CT
6.2. Đặc điểm của sinh thái côn trùng
Nhiệm vụ cơ bản của sinh thái côn trùng rừng
a) Nghiên cứu sự hình thành các đặc điểm hình thái sinh lý và các đặc điểm sống của côn trùng trong mối liên hệ với điều kiện môi trường rừng.
b) Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến số lượng cá thể của từng loài đến tính chất phân bố của CT theo lãnh thổ và vai trò của chúng trong quần xã SV sống trong các lãnh thổ khác nhau.
(Quần xã SV là một phức hợp các loài sinh vật được hình thành trong quá trình lịch sử đặc trưng cho một sinh cảnh)
Ý nghĩa của nghiên cứu sinh thái côn trùng rừng
a) Kết quả nghiên cứu sinh thái là cơ sở để tiến hành hợp lý hàng loạt các biện phòng trừ sâu hại, lợi dụng động, TV có ích, bảo vệ rừng, bảo vệ sức khoẻ con người và ĐV.
VD: Dịch ruồi củ Chi năm2001...; muỗi
Phòng rừ SRT, Rầy nâu hại lúa... Thông qua các nhân tố thứa ăn, thiên địch...
b) Nhờ có hiểu biết về thái mới nâng cao tinh thần cải tạo tự nhiên, xây dựng một kế hoạch tổ chức kinh tế chính xác trên một quy mô lớn, vừa phục vụ phát triển kinh tế vừa đảm bảo môi trường sống lâu dài.
Chẳng hạn khi xây dựng các mô hình NLKH...
Những điểm chú ý khi nghiên cứu về sinh thái côn trùng
a) Côn trùng là một lớp phong phú nhất
b) Thân thể côn trùng nhỏ bé (từ 0,2mm - 0,3m) c) Côn trùng phân bố rộng rãi
d) Côn trùng phải trải qua 3 hoặc 4 pha biến thái: