- Quá trình vũ hóa:
2) Đơn vị phân loại của côn trùng
6.3.2. Nhiệt độ và côn trùng
a) Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động sống của côn trùng
Sự trao đổi nhiệt được coi là quá trình năng lượng chủ yếu và trước tiên trong quan hệ giữa cơ thể CT và môi trường
Côn trùng là ĐV có thân nhiệt không cố định (biến nhiệt). Dưới tác dụng của bức xạ mặt trời, nhiệt độ cơ thể CT có thể biến đổi hàng chục độ. Song trong một phạm vi nhất định thì nhiệt độ cơ thể CT luôn cao hơn nhiệt độ thấp, thấp hơn nhiệt độ cao của môi trường theo hướng có lợi cho CT, khả năng biến đổi (Trong phạm vi 1,5 - 2 độ).
Nhiệt độ thích hợp
Đối với mỗi loài côn trùng và ngay cả từng pha biến thái của nó đều thích ứng với một khoảng nhiệt độ thích hợp nhất định.
K/n: Khoảng nhiệt độ thích hợp là khoảng nhiệt độ mà trong đó mọi hoạt động sống của côn
trùng như: ăn uống, trao đổi chất, hoạt động sinh dụcđều tiến hành một cách thuận lợi.
ở vùng nhiệt đới, khoảng hoạt động sống bình thường của đa số các loài CT từ 10-350C nhưng khoảng nhiệt độ thích hợp thì từ 20-300C
Khi T0 môi trường cao hơn hoặc thấp hơn khoảng T0 thích hợp thì hoạt động sống của CT giảm dần và rơi vào trạng thái choáng váng rồi hôn mê, có thể chết vì nóng hoặc vì lạnh
- Chẳng hạn khi T0 tăng lên từ 35-420C thì đa số côn trùng choáng váng và từ420 450C thì hôn mê và từ 45-500C thì côn trùng chết (maximum)
Một số loài có thể chịu đựng được T0 khá cao như sâu non của một số loài ruồi thuộc họ Ephydridae vẫn sống ở 650C
Ngược lại khi T0 môi trường giảm từ 8- 00C thì CT cũng rơi vào trạng thái choáng váng và từ 00C đến (-100C) thì cũng hôn mê vì lạnh và từ (-10 đến
* K/n Nhiệt độ khởi điểm phát dục: (điểm không sinh lý). là nhiệt độ mà từ đó CT bắt đấu
phát dục. Nó có ý nghĩa lớn trong DT-DB sâu hại
- Tuỳ theo loài CT và pha biến thái mà có T0 khởi điểm phát dục khác nhau, khoảng từ 15 đến (-70C)