Thách thức (T):

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh cần thơ (Trang 92 - 95)

T1: Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt.

Mức độ cạnh tranh với các ngân hàng trên địa bàn ngày càng gia tăng. Ngày càng có nhiều ngân hàng đặt chi nhánh, phòng Giao dịch tại Cần Thơ, không những vậy các ngân hàng ngày càng đầu tƣ cũng nhƣ cải thiện về mặt cơ sở hạ tầng, công nghệ kỹ thuật đƣợc sử dụng ngày càng tiên tiến. Hơn thế, trên địa bàn cũng có một số ngân hàng có vốn nƣớc ngoài nên năng lực tài chính cũng nhƣ địa bàn hoạt động mạnh hơn hẳn HDBank Cần Thơ, do đó ngân hàng khó cạnh tranh lại.

79

T2: Hoạt động của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro.

Bên cạnh sự phát triển không ngừng của nền kinh tế là sự biến động liên tục của giá cả hàng hóa, tỷ giá tiền tệ và dịch bệnh cũng nhƣ thiên tai gây ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, doanh nghiệp. Do đó, ngân hàng luôn phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn từ hoạt động tín dụng và nó có thể gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến ngân hàng.

T3: Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày càng khắt khe.

Các ngân hàng không ngừng đƣa ra những gói sản phẩm dịch vụ, ƣu đãi khác nhau nên khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn. Do đó, nhu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng ngày càng khắt khe. Và để có thể đáp ứng đƣợc các nhu cầu này thì đòi hỏi ngân hàng phải đầu tƣ, nỗ lực nhiều hơn và đƣa ra các sản phẩm, dịch vụ thật sự khác biệt và vƣợt trội thì mới có thể thu hút đƣợc khách hàng.

80 Bảng 4.29 Những giải pháp đƣợc đề xuất theo ma trận SWOT

SWOT

Những điểm mạnh (S):

S1: Tổng nguồn vốn của ngân hàng ngày càng gia tăng.

S2: Khả năng thu hồi nợ tốt.

S3: Khách hàng khá hài lòng về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng.

S4: Trình độ chuyên môn, năng lực phục vụ của nhân viên tiếp tục đƣợc ngân hàng quan tâm và ngày càng nâng cao.

Những điểm yếu (W):

W1: Vốn huy động chƣa đáp ứng đủ nhu cầu về vốn của ngân hàng.

W2: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng chƣa ổn định.

W3: Tổng nợ xấu có xu hƣớng giảm nhƣng nợ có khả năng mất vốn đang có dấu hiệu gia tăng.

W4: Thời gian thu hồi đƣợc nợ vẫn còn chậm.

W5: Cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện kỹ thuật còn

hạn chế.

Những cơ hội (O):

O1: Nhu cầu tín dụng của khách hàng ngày càng tăng.

O2: Thu nhập của dân cƣ ngày càng tăng, nền kinh tế đang trên đà phát triển.

Giải pháp SO:

S1+S2+O1+O2: Mở rộng hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng cho khách hàng.

Giải pháp WO:

W1+O2: Tiếp tục phát triển hoạt động huy động vốn.

W2+W3+W4+O1: Nâng cao công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay, tăng cƣờng xử lý nợ xấu và thu hồi nợ hiệu quả.

Những thách thức (T):

T1: Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt.

T2: Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro. T3: Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày càng khắt khe.

Giải pháp ST:

S4+T1: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

S1+S2+T2: Tăng cƣờng các biện pháp quản trị

rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

S3+T3: Tiếp tục nâng cao chất lƣợng dịch vụ, sản phẩm.

Giải pháp WT:

W5+T3: Nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng.

81

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh cần thơ (Trang 92 - 95)