Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm của HS khi học bài mới, thí nghiệ mở

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 113 - 118)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.2.Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm của HS khi học bài mới, thí nghiệ mở

ở nhà.

* Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm của HS khi học bài mới:

Bài soạn: SỰ ĐIỆN LI (Bài 1-SGK 11- CB, Bài 1- SGK 11- NC). I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS biết:

- Khái niệm về sự điện li, chất điện li.

- Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li và cơ chế của quá trình điện li.

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.

- Phân biệt được chất điện li, chất khơng điện li.

3. Tình cảm, thái độ:

- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.

- Cĩ được hiểu biết khoa học, đúng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối. - Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm.

II. Chuẩn bị:

- Hĩa chất: H2O, NaCl khan, ancol etylic, saccarozơ, HCl, NaOH, HCl 0,10M; CH3COOH 0,10 M.

- Dụng cụ: các cặp điện cực bằng than chì và dây dẫn, bĩng đèn nối dây dẫn; cốc thủy tinh cĩ nắp, dụng cụ đo tính dẫn điện của dung dịch.

III. Phương pháp:

Đàm thoại – nêu vấn đề - trực quan.

IV. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: khơng. 3. Bài mới:

104

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng điện li (Sử dụng thí nghiệm của HS khi học bài mới)

- Để tìm hiểu hiện tượng điện li, chúng ta hãy làm các thí nghiệm để chứng minh tính dẫn điện của các dung dịch.

Trên bàn cĩ 4 bộ thí nghiệm. Mời 4 HS lên giới thiệu về thí nghiệm mình sẽ làm và làm thí nghiệm chứng minh. Các HS khác quan sát và rút ra nhận xét.

Cách bố trí lớp học và thí nghiệm (nên bố trí các bàn học như lớp học bình thường) như sau:

HS 1 làm thí nghiệm 1 với H2O cất và NaCl khan:

- Cắm 2 điện cực bằng than chì vào từng lọ đựng H2O, NaCl khan.

- Sau đĩ đổ NaCl vào nước lắc lên và tiếp tục cắm 2 điện cực vào.

HS 2 làm thí nghiệm 2 vĩi ancol etylic và dung dịch saccarozơ.

- Hiện tượng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thí nghiệm 1: Bĩng đèn khơng sáng ở 2 cốc: cốc đựng nước cất và cốc đựng NaCl khan; bĩng đèn sáng ở cốc đựng dung dịch NaCl.

Chứng tỏ nước cất và NaCl khan khơng dẫn điện, dung dịch NaCl dẫn điện. Bàn HS TN 1 TN 2 TN 3 TN 4 Bàn HS Bàn HS Bàn HS

105

HS 3 làm thí nghiệm 3 với dung dịch NaOH.

HS 4 làm thí nghiệm 4 với dung dịch HCl.

Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận. - Em hãy nhớ lại (theo kiến thức vật lí) và cho biết dịng điện là gì?

- Các dung dịch NaCl; NaOH; HCl dẫn được điện chứng tỏ điều gì?

- GV bổ sung: Các tiểu phân đĩ gọi là ion. Ion tích điện dương gọi là cation, ion tích điện âm gọi là anion.

Thí nghiệm 2: Bĩng đèn khơng sáng ở cả 2 cốc: cốc đựng ancol etylic và dung dịch saccarozơ.

Chứng tỏ ancol etylic và dung dịch saccarozơ khơng dẫn điện.

Thí nghiệm 3: bĩng đèn sáng ở cốc đựng dung dịch NaOH.

Chứng tỏ dung dịch NaOH dẫn điện.

Thí nghiệm 4: bĩng đèn sáng ở cốc đựng dung dịch HCl.

Chứng tỏ dung dịch HCl dẫn điện.

- Dịng điện là dịng chuyển dời cĩ hướng của các hạt mang điện tích.

- Trong các dung dịch trên phải cĩ sự chuyển dời của các tiểu phân mang điện.

106

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch các axit, bazơ, muối

- Tại sao dung dịch các chất NaCl, NaOH, HCl lại dẫn được điện? Trong các dung dịch này tồn tại các phần tử mang điện nào?

- Hãy viết quá trình phân li thành các ion của các chất trên trong dung dịch?

- GV giới thiệu: Các quá trình phân li của các chất trên trong dung dịch ra ion gọi là sự điện li.

Vậy sự điện li là gì?

- GV giới thiệu: Những chất tan trong nước phân li được thành các ion được gọi là những chất điện li.

Vậy chất điện li là gì?

- Những chất như thế nào thì tan trong nước và phân li thành các ion?

- Vì khi tan trong nước, chúng đã bị phân li thành các ion nên dung dịch của chúng dẫn được điện.

HCl  H+ + Cl-

NaOH  Na+ + OH-

NaCl  Na+ + Cl- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự điện li là quá trình phân li của các chất trong nước thành ion.

- Chất điện li là những chất tan trong nước phân li được thành các ion.

- Các muối tan, các bazơ tan, các axit tan.

Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại các chất điện li (Sử dụng thí nghiệm của HS khi học bài mới) HS làm thí nghiệm với dung dịch

HCl 0,10M và dung dịch CH3COOH 0,10M:

- Cắm 2 điện cực bằng than chì vào từng lọ đựng dung dịch HCl 0,10M và dung dịch CH3COOH 0,10M

- Hiện tượng: bĩng đèn ở cốc đựng dung dịch HCl sáng hơn so với bĩng đèn ở cốc đựng dung dịch CH3COOH.

107

Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận. - Tại sao dd HCl 0,10M dẫn điện mạnh hơn dd CH3COOH 0,10M? - Chất điện li mạnh là gì? Lấy VD? - Chất điện li mạnh gồm những chất nào? - Chất điện li yếu là gì? - Chất điện li yếu gồm những chất nào?

trong dung dịch HCl lớn hơn nồng độ ion trong dung dịch CH3COOH, nghĩa là số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn so với số phân tử CH3COOH phân li ra ion.

- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hịa tan đều phân li ra ion.

VD: NaCl  Na+ + Cl-

- Chất điện li mạnh gồm:

+ Các axit mạnh như: HCl, H2SO4... + Các bazơ mạnh như: NaOH, Ba(OH)2...

+ Hầu hết các muối

- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ cĩ một phần phân li ra ion, phần cịn lại tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.

- Chất điện li yếu gồm:

+ Axit yếu như: CH3COOH, H2S... + Bazơ yếu như: Mg(OH)2, Bi(OH)3..

Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị: - Củng cố bằng bài tập sau:

Viết phương trình điện li của những chất sau:

a. Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,10M ; HNO3 0,020M ; KOH 0,010M . Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.

b. Các chất điện li yếu: HClO, HNO2. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

108

- Mục tiêu:

+ Nắm vững kiến thức về tính chất hĩa học của muối cacbonat, gắn liền kiến thức hĩa học vĩi thực tế cuộc sống.

+ Thực hiện phản ứng trao đổi ion, nhận xét hiện tượng, sản phẩm phản ứng.

- Tiến hành hoạt động:

+ Đưa đề tài: Hãy tìm cách bĩc vỏ quả trứng mà khơng dùng tay.

+ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, gợi ý cách thực hiện: thành phần hĩa học của vỏ trứng? Cĩ thể dùng chất gì để hịa tan vỏ trứng? Phản ứng xảy ra như thế nào?

+ Gia hạn thời gian để HS thực hiện. HS ghi lại hiện tượng quan sát được, viết phương trình phân tử hoặc ion. Sau đĩ HS trao đổi kết quả, báo cáo trên lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 113 - 118)