Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 141 - 144)

8. Cấu trúc của luận văn

3.5.3.Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều đĩ thể hiện ở các điểm sau:

- Tỷ lệ % học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm trong hai trường hợp thấp hơn so với lớp đối chứng. Đồng thời % học sinh đạt trung bình khá, giỏi các lớp thực nghiệm lại tăng hơn so với lớp đối chứng.

+ Kiểm tra lần 1: Lớp thực nghiệm: HS yếu, kém 4,88%; HS TB 29,27%; HS khá 41,46% , HS giỏi 24,39%. Lớp đối chứng: HS yếu, kém 9,76%; HS TB 41,46%; HS khá 31,7% , HS giỏi 17,08%. + Kiểm tra lần 2: Lớp thực nghiệm: HS yếu, kém 3,66%; HS TB 28,05%; HS khá 40,24% , HS giỏi 28,05%.

132

Lớp đối chứng:

HS yếu, kém 9,76%; HS TB 42,68%; HS khá 34,15% , HS giỏi 13,41%. - Xét các giá trị tham số đặc trưng.

+ Giá trị trung bình cộng (X) của lớp thực nghiệm luơn luơn lớn hơn lớp đối chứng: XTNXDC

Lần 1: 7,21  0,18> 6,59  0,2 Lần 2: 7,33  0,16 > 6,48  0,17

Điều này chứng tỏ chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

- Giá trị về độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên (V) của các lớp thực nghiệm đều bé hơn so với lớp đối chứng ở cùng lần kiểm tra:

STN < SĐC Lần 1: 1,64< 1,78 Lần 2: 1,59< 1,64

Lần 1: 22, 75% < 27,01% Lần 2: 21, 69%< 25,31%

Chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm đều lớn hơn lớp đối chứng. - Xét đường tích lũy.

Đồ thị các đường tích lũy của các lớp thực nghiệm luơn nằm bên phải và ở phía dưới đường tích lũy của các lớp đối chứng tương ứng chứng tỏ chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

- Dựa vào giá trị tTN đã tính được so với t ta thấy tTN luơn luơn lớn hơn t nên sự sai khác giá trị X của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa.

t > t

Lần 1: t = 2,32 > t Lần 2: t = 3,36 > t

133

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày tiến trình và kết quả cơng việc thực nghiệm, kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hĩa học 11 THPT) theo hướng tích cực hĩa hoạt động nhận thức của HS.

Chúng tơi đã tiến hành TNSP trong năm học 2013- 2014 tại hai trường THPT của tỉnh Nghệ An là trường THPT Quỳnh Lưu 2 thuộc huyện Quỳnh Lưu và trường THPT Hồng Mai thuộc thị xã Hồng Mai. Số giáo viên tham gia thực nghiệm là 3. Số lớp TN là 4, số học sinh tham gia thực nghiệm là 164. Chúng tơi đã tiến hành kiểm tra kết quả thực nghiệm, đã chấm 328 bài kiểm tra, đã xử lý kết quả thực nghiệm bằng các phương pháp định tính và định lượng.

- Quá trình TNSP cùng với kết quả rút ra cho thấy: mục đích TNSP đã được hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất đã được khẳng định trong luận văn.

- Việc áp dụng dạy học theo phương pháp sử dụng thí nghiệm trong chương trình hĩa học 11 đã thu được các hiệu quả tích cực trong quá trình giảng dạy, hiệu quả này thể hiện cụ thể qua chất lượng học tập của HS.

Qua cơng tác tổ chức, trao đổi, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ dạy TNSP và cùng với những kết quả thu được từ TN SP cho phép chúng ta kết luận: giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn; các biện pháp đã đề xuất trong tiến trình dạy học theo định hướng của đề tài cĩ tính khả thi và hiệu quả cao.

134

PHẦN KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 141 - 144)