0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

NHỮNG KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 THPT) THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH (Trang 145 -170 )

Muốn phát huy được tối đa hiệu quả của việc dạy học bằng thí nghiệm thì trước hết nhà trường mà đặc biệt là người giáo viên phải cĩ sự đầu tư thực sự. Điều đĩ thể hiện:

+ Việc chuẩn bị giáo án: Địi hỏi nhiều cơng phu, từ việc xây dựng, lựa chọn thí nghiệm đến việc phân bố thời gian giảng dạy một cách hợp lý nhất.

136

+ Chuẩn bị phương tiện để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp sao cho phát huy tối đa sự nỗ lực của học sinh thì việc tăng cường thiết bị dạy học như: máy chiếu, mơ hình, tranh vẽ, trang bị dụng cụ và hĩa chất cho phịng thí nghiệm cho dạy học hĩa học cũng đĩng vai trị quan trọng đặc biệt là đối với bài dạy sử dụng thí nghiệm .

Bên cạnh đĩ giáo viên phải biết nắm bắt, hiểu và vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới, tiến bộ. Kết hợp hài hịa hiệu quả phương pháp dạy học hiện đại như dạy học nêu vấn đề, sử dụng hoạt động nhĩm với các phương pháp dạy học cổ điển.

Với thời gian và năng lực bản thân cĩ hạn nên đề tài trên cần được nghiên cứu và bổ sung thêm. Trên cơ sở nội dung nghiên cứu thu được, chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu nhằm hồn thiện hơn nữa hệ thống thí nghiệm ở trường THPT. Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu thí nghiệm nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả dạy học, đáp ứng yêu cầu đào tạo và bồi dưỡng nhân tài trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước và hịa nhập với cộng đồng quốc tế hiện nay.

137

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11 THPT mơn hố học. Nxb Giáo dục.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng.

Nxb Hà Nội.

3. Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn (1994), Hĩa học 11. Nxb GD Hà Nội. 4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ giáo viên.

5. Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh, Trần Trọng Dương (1980), Thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hĩa học. Nxb GD Hà Nội.

6. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm. Nxb GD. 7. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng thị Oanh, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh (2005), Thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hĩa học. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

8. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng và đại học một số vấn đề cơ bản. Nxb Giáo dục.

9. Trần Quốc Đắc, Lê Nhân Đàm (1975). Bảo quản sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học ở trường phổ thơng. Nxb GD Hà Nội.

10. Trần Quốc Đắc (1990), Cải tiến dụng cụ và phương án thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thơng. Viện khoa học giáo dục.

11. Trần Quốc Đắc, Thí nghiệm thực hành hĩa học 10. Nxb Giáo dục.

12. GS. TS. Nguyễn Hữu Đỉnh (Chủ biên) (2008), Dạy và học hĩa học lớp 11.

Nxb Giáo dục.

13. Cao Cự Giác (2006), Tuyểntập bài giảng hố vơ cơ, bài tập lý thuyết và thực nghiệm tập 1. Nxb Quốc gia Hà Nội.

14. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và học hĩa học. Nxb Giáo dục.

15. Cao Cự Giác (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hĩa học 11. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

138

16. Cao Cự Giác (2010), Những viên kim cương trong hĩa học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

17. Cao Cự Giác (2012), Trọng tâm, bài giảng hĩa học 11. Nxb Đại Học Quốc Gia TP HCM.

18. Phạm Minh Hạc (1989), Gĩp phần đổi mới tư duy giáo dục. Nxb GD Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Bích Hiền (2000), “Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy chương trình hĩa học lớp 10 THPT. Luận Văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục, Đại học Vinh.

20. Nguyễn Phụng Hồng (1997), Tiếp cận xu thế đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay. Nxb Giáo dục.

21. Trần Bá Hồnh (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nxb Giáo dục.

22. Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm về xu thế phát triển PPDH trên thế giới. Viện KHGD Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Xây dựng và giải quyết các tình huống cĩ vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy hĩa hoc chương “ Sự điện li”. Luận Văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục.

24. Nguyễn Kì (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm. Nxb GD Hà Nội.

25. Trần Kiều, Một số kiến nghị về đổi mới PPDH ở nước ta. Thơng tin KHGD số 51.

26. Lê Nguyên Long (1993), Dạy học nêu vấn đề. Nxb Giáo dục.

27. Lê Văn Năm (1998), Hoạt động hĩa nhận thức học qua truyền thụ khái niệm phản ứng ion bằng dạy học nêu vấn đề. Thơng báo khoa học – ĐHSP Vinh, số 18.

28. Lê Văn Năm (1999), Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề để gây hứng thú và hoạt động hĩa nhận thức học sinh trong giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, Kỉ yếu Hội nghị khoa học chào mừng 40 năm thành lập Trường ĐHSP Vinh.

29. Lê Văn Năm (2000), Giảng dạy các vấn đề cụ thể vềhĩa đại cương và hĩa vơ cơ trong chương trình hĩa học phổ thơng. Trường ĐHSP Vinh.

139

30. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu quả giảng dạy trong chương trình hĩa học đại cương và vơ cơ ở Trường THPT. Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

31. Lê Văn Năm (2008), Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết và ứng dụng. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

32. Lê Văn Năm (2010), Các phương pháp dạy học hĩa học hiện đại. Chuyên đề Cao học thạc sĩ, Đại học Vinh.

33. Lê Văn Năm (2011), nghiên cứu khoa học trong lí luận dạy học hĩa học.

Chuyên đề cao học thạc sĩ, Đại học Vinh.

34. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hĩa học - Tập 1. Nxb Giáo dục.

35. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (1995), Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề trong việc tích cực hĩa hoạt động dạy học hĩa học ở Trường THPT. Nxb Giáo dục.

36. Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hĩa học ở Trường phổ thơng. Nxb Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.

37. Lê Xuân Trọng (Tổng biên tập kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Trọng Hùng, Đồn Việt Nga, Lê trọng Tín (2007),Sách giáo viên hĩa học 11 nâng cao. Nxb Giáo dục.

38. Lê Xuân Trọng (Tổng biên tập), Nguyễn Hữu Đỉnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2008), Hố học 11 nâng cao. Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục.

39. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Bài Tập hĩa học 11. Nxb Giáo dục.

40. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2008), Hĩa học 11. Nxb GD.

41. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2008), Hĩa học 11, sách giáo viên. Nxb GD.

42. Vũ Hồng Tiến. Một số phương pháp dạy tích cực. Website: http://hnue.edu.vn/index.php?showpost=533

43. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11- Hĩa học. Nxb GD.

44. Đào Hữu Vinh (1997), Cơ sở lí thuyết hĩa học phổ thơng trung học. Nxb Giáo dục.

140

45. Kharlamơp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào (tập I ). Nxb GD Hà Nội.

46. KharlammơpI.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, (Tập II). Nxb GD Hà Nội.

47. Cùng một số Website trên internet: www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn www.giaovien.net

www.hoahocphothong.com www.Tailieu.vn

1

PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

Mẫu 1: Kính gửi các thầy giáo, cơ giáo!

Để giúp cho việc triển khai nghiên cứu đề tài của tơi cĩ hiệu quả, kính đề nghị quý thầy giáo, cơ giáo điền các thơng tin phù hợp với ý kiến của các thầy cơ về việc sử dụng các PPDH trong dạy học hĩa học chương trình SGK hĩa học 11 vào bảng sau:

TÊN CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐANG SỬ DỤNG Thuyết trình Đàm thoại Dạy học nêu và GQVĐ Biểu diễn thí nghiệm Grap, mơ hình Thực hành Sử dụng đa phương tiện Thảo luận nhĩm Thường xuyên Khơng thường xuyên Khơng sử dụng

Xin đánh dấu x vào phương pháp đã dùng.

Mẫu 2: Đề nghị thầy cơ lựa chọn quan điểm của mình về các nội dung sau:

T

T Nội dung Lựa chọn của thầy cơ

1 Thí nghiệm là A. Chưa cĩ khái niệm B. Thực hiện các phản ứng, quá trình hĩa học phục vụ cho việc dạy học hĩa học. C. Ý kiến khác

2

dụng thí nghiệm trong dạy học hĩa học khơng?

Thường xuyên Khơng thường xuyên Chưa bao giờ Ý kiến khác 3 Vai trị của thí nghiệm hĩa học là A. Phương tiện của việc thu nhận tri thức B. Phương tiện để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức thu được C. Phương tiện của việc vận dụng tri thức đã thu được vào thực tiễn D. Ý kiến khác 4 Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực A. Mục đích nào phương pháp ấy B. Nội dung nào phương pháp ấy C. Thí nghiệm đĩ phải đảm bảo vừa sức học sinh D. Ý kiến khác

5 Sau khi biểu diễn xong thí nghiệm HS sẽ A. Rèn luyện thành thạo một kỹ năng nào đĩ B. Lĩnh hội được tri thức mới

C. Ý kiến khác

6

Những khĩ khăn thầy, cơ thường gặp khi dạy học bằng cách sử dụng thí nghiệm A. Khơng đủ thời gian trên lớp B. Nhiều thí nghiệm khơng thành cơng C. Cịn lúng túng trong việc tổ chức hướng dẫn HS sử dụng thí nghiệm D. Ý kiến khác

3

Phụ lục 2: Giáo án thực nghiệm

Giáo án thực nghiệm 1: Bài: Amoniac và muối amoni (tiết 1) (Bài 8-CB, bài 11- NC).

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS nắm được:

- Tính chất vật lí, hĩa học của amoniac.

- Vai trị quan trọng của amoniac trong đời sống và trong kĩ thuật. - Phương pháp điều chế amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

2. Kĩ năng:

- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất của amoniac.

- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nguyên lí chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac.

- Rèn luyện khả năng lập luận logic, khả năng viết các phương trình trao đổi ion.

3. Tình cảm, thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, cĩ kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích mơn hĩa học.

- Biết nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường của việc sản xuất NH3, HNO3 và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống.

II. Chuẩn bị:

1. Thí nghiệm về sự hịa tan của NH3 trong nước

- Chậu thủy tinh đựng nước.

- Lọ đựng khí NH3 với nút cao su cĩ ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua.

2. Thí nghiệm nghiên cứu tính bazơ yếu của NH3

- Giấy quỳ tím ẩm.

- Dung dịch AlCl3 và dung dịch NH3.

- Dung dịch HCl đặc và dung dịch NH3 đặc.

4

- Dung dịch NH3, KClO3, MnO2. - Bộ giá thí nghiệm.

- Đèn cồn, nút cao su cĩ ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua.

III. Phương pháp:

Trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử NH3

- GV yêu cầu HS trả lời phiếu học tập số 1:

1. Viết cấu hình electron của nguyên tử N, H.

2. Từ đĩ viết cơng thức electron, CTCT NH3

3. Nhận xét về cấu tạo phân tử NH3. GV nhận xét, bổ sung.

GV nhấn mạnh: Đặc điểm cấu tạo này ảnh hưởng thế nào đến tính chất của NH3?

Cấu hình electron của: N (Z= 7): 1s22s22p3

H (Z= 1): 1s1

Phân tử amoniac được biểu diễn:

N H H H hoặc

H N

H

H

Phân tử NH3 phân cực. Số oxi hĩa của N: -3

Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất vật lý NH3

(Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV – TN nêu vấn đề ) GV yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời

phiếu học tập số 2:

1. Hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi của amoniac ở điều kiện thường?

2. Tính dNH kk3/ = ?  Amoniac nặng hay nhẹ hơn khơng khí? Thu khí NH3

Amoniac là chất khí khơng màu, mùi khai, xốc.

Tỉ khối dNH kk3/ = 17

5

bằng cách nào sau đây:

Tính tan của amoniac trong nước như thế nào?

Phiếu học tập số 3:

1. Nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm.

2. Vì sao nước phun mạnh vào bình khí NH3? Vì sao NH3 tan nhiều trong nước?

3. Dung dịch chuyển thành màu hồng chứng tỏ điều gì?

GV tổng kết tính chất vật lí NH3.

Vậy amoniac nhẹ hơn khơng khí.

HS quan sát thí nghiệm tính tan của amoniac trả lời phiếu học tập số 3.

Nước phun rất mạnh vào lọ. Nguyên nhân là do khí NH3 tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong lọ. Nước phun vào lọ để cân bằng áp suất.

Dung dịch trong lọ từ khơng màu chuyển sang màu hồng là do phenolphtalein khơng màu hĩa hồng trong dung dịch kiềm. Vì vậy, dung dịch NH3 cĩ tính kiềm.

Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hố học NH3: Tính bazơ yếu (Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV- TN nghiên cứu tính chất, so sánh) GV yêu cầu HS dự đốn tính chất hĩa

học NH3 dựa vào đặc điểm cấu tạo.

Liên kết N- H phân cực về phía N: phân tử NH3 phân cực  dễ tan trong nước.

Nguyên tử N cịn đơi electron tự do  cĩ khả năng nhận proton nên NH3 là một bazơ.

6

Dung dịch NH3 thể hiện tính chất của một bazơ yếu như thế nào? Đề xuất thí nghiệm chứng minh tính bazơ yếu của NH3.

GV đặt vấn đề: Tại sao dung dịch NH3

làm phenolphtalein hĩa hồng?

Yêu cầu HS dựa vào thuyết axit – bazơ của Bronstet viết phương trình điện li của NH3 trong nước để giải thích.

Nhận biết amoniac bằng cách nào? GV làm thí nghiệm: NH3 (k) tác dụng HCl (k): Lấy hai đũa thuỷ tinh ở đầu cĩ cuốn một ít bơng, nhúng đồng thời hai đũa thuỷ tinh vào hai bình đựng đựng dd NH3 đặc và dd HCl đặc, rồi cho hai đầu đĩ tiếp xúc nhau.

Giáo viên yêu cầu HS quan sát, giải thích hiện tượng, viết pthh.

HS vận dụng: viết phương trình phân

Số oxi hĩa của N là -3, số oxi hĩa thấp nhất  cĩ tính khử.

Tính bazơ yếu của NH3 thể hiện qua những phản ứng :

- Tác dụng với nước - Tác dụng với axit

- Tác dụng với dung dịch muối * Tính bazơ yếu:

- Tác dụng với nước: NH3 + H2O  NH4 + OH-

Ion amoni

Nhận biết NH3 bằng cách: dùng giấy quỳ tím ẩm hoặc dung dịch phenolphtalein.

- Tác dụng với axit:

Hiện tượng: Xuất hiện khĩi trắng. NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl Amoni clorua NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

Amoni sunfat Kết luận: NH3 khí hay lỏng đều thể hiện tính bazơ.

7

tử và ion rút gọn khi cho dung dịch NH3

phản ứng với dd HNO3, H2SO4.

GV bổ sung: Với các dung dịch axit khác, NH3 cũng cĩ phản ứng tương tự.

GV làm thí nghiệm so sánh: Nhỏ từ từ đến dư NH3 vào hai ống nghiệm:

Ống 1: chứa dd AlCl3

Ống 2: chứa dd NaCl

Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình phân tử và ion rút gọn?

Dd NH3 cĩ thể tác dụng với dd muối nào?

Hiện tượng:

+ Ống 1: xuất hiện kết tủa keo trắng.

+ Ống 2: khơng cĩ hiện tượng gì. - Tác dụng với dung dịch muối: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3  + 3NH4Cl

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC (CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 THPT) THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH (Trang 145 -170 )

×