Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động dự đốn lí thuyết, kiểm

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 87 - 91)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.2.4.Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động dự đốn lí thuyết, kiểm

nghiệm giả thuyết.

GV sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động dự đốn, kiểm nghiệm giả thuyết theo trình tự sau:

- GV nêu vấn đề, HS hiểu và nắm vững vấn đề cần nghiên cứu. - Nêu ra giả thuyết khoa học, những dự đốn.

- Lập kế hoạch giải ứng với từng giả thuyết.

- Chuẩn bị hĩa chất, dụng cụ, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm.

- Quan sát thí nghiệm (GV biểu diễn) hoặc tiến hành thí nghiệm, mơ tả hiện tượng

- Xác nhận giả thuyết, dự đốn đúng.

- Giải thích, kết luận về kiến thức mới và phương pháp nhận thức.

Như vậy, GV đã tổ chức cho HS tham gia các hoạt động của người nghiên cứu, qua đĩ mà hình thành kĩ năng nghiên cứu khoa học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề học tập.

Ví dụ 1: Sử dụng 2 thí nghiệm: HNO3 đặc tác dụng với Cu và HNO3 lỗng

tác dụng với Cu để tổ chức hoạt động tìm hiểu tính oxi hĩa của axit HNO3 khi

tác dụng với kim loại. (Bài 9 – SGK 11 – CB, Bài 12 – SGK 11 – NC).

* Mục tiêu:

- Tìm hiểu tính oxi hĩa của HNO3.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, mơ tả, so sánh, giải thích hiện tượng thí nghiệm. - Viết phương trình phản ứng, xác định vai trị các chất trong phản ứng.

* Thí nghiệm: (1) HNO3 đặc tác dụng với Cu. (2) HNO3 lỗng tác dụng với Cu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nêu vấn đề: HNO3 lỗng (1) và

HNO3 đặc (2) cĩ oxi hĩa được Cu khơng?

Nếu cĩ thì phản ứng xảy ra như thế nào?

78

- GV yêu cầu HS dự đốn hiện tượng xảy ra.

Nêu hiện tượng xảy ra, dấu hiệu nhận biết đối với mỗi dự đốn.

GV tiến hành thí nghiệm: Lấy 2 ống nghiệm, một ống dựng dung dịch axit HNO3 rất lỗng và một ống đựng dung dịch axit HNO3 đặc rồi bỏ vào mỗi ống một mảnh kim loại đồng. Dự đốn: - Cả (1) và (2) đều khơng phản ứng. - (1) khơng phản ứng, (2) cĩ phản ứng theo hướng: a. H N O5 3 đặc oxi hĩa Cu0 thành Cu2 . b. H N O5 3 đặc bị khử thành N02, 2 N O , N O4 2, N O12 , N H NO3 4 3. - Cả (1) và (2) đều phản ứng theo hướng: c. H N O5 3 đặc và H N O5 3 rất lỗng oxi hĩa Cu0 thành Cu2 . d. H N O5 3 đặc và H N O5 3 rất lỗng bị khử thành N02, N O2 , N O4 2, N O12 , 3 4 3 N H NO . e. HNO3 rất lỗng bị khử thành H2. Hiện tượng :

Theo (a) và (c): Cu màu đỏ biến thành Cu(NO3)2 màu xanh lam.

Theo (b) và (d):

- Nếu là khí N2: khơng màu, khơng duy trì sự cháy (thử bằng que đĩm) và sự sống.

- Nếu là khí NO: khơng màu, hĩa nâu ngồi khơng khí.

- Nếu khí NO2 màu nâu đỏ.

- Nếu là khí N2O khơng màu, khí vui, khí gây cười.

79 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng, sản phẩm của phản ứng

GV kết luận về tính oxi hĩa của HNO3 với một số kim loại.

- Nếu là NH4NO3: Khơng sinh ra khí, nhưng khi cho kiềm vào dung dịch, thấy cĩ mùi khai.

Theo (e): khí H2 khơng màu, khơng mùi, khi đốt H2 cháy với ngọn lửa xanh mờ.

HS quan sát và nêu hiện tượng : Ở ống chứa HNO3 đặc thấy khí màu nâu đỏ bay ra đĩ là NO2, Cu tan dần, dung dịch chuyển từ khơng màu sang màu xanh lam.

Ở ống chứa dung dịch HNO3 rất lỗng thấy thốt ra khí khơng màu, hĩa nâu trong khơng khí. Đĩ là khí NO.

- Xác nhận dự đốn đúng: H N O5 3 đặc oxi hĩa Cu0 thành Cu2 , giải phĩng khí NO2. 0 Cu + 4H N O5 3(đặc) → Cu NO0 ( 3)2 + 2N O4 2 + 2H2O 5 3 H N O rất lỗng oxi hĩa Cu0 thành 2 Cu , giải phĩng khí NO. 3Cu0 + 8H N O5 3(lỗng) → 3Cu NO0 ( 3)2 + 2N O2 + 4H2O

Kết luận: HNO3 oxi hĩa được hầu hết các kim loại, kể cả kim loại cĩ tính khử yếu như: Cu, Ag,…trừ Pt và Au.

80

Ví dụ 2: Sử dụng thí nghiệm C2H4 tác dụng với dung dịch brom để tổ

chức hoạt động tìm hiểu tính chất hĩa học đặc trưng của anken: dễ dàng tham gia phản ứng cộng. (Bài 29 – SGK 11 – CB, Bài 40 – SGK 11 – NC).

* Mục tiêu:

- Tìm hiểu tính chất đặc trưng của anken.

- Quan sát, mơ tả, so sánh, giải thích hiện tượng thí nghiệm. - Viết phương trình phản ứng.

* Thí nghiệm: C2H4 tác dụng với dung dịch brom.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nêu vấn đề: C2H4 cĩ tác dụng được

với dung dịch brom khơng? Nếu cĩ thì phản ứng xảy ra như thế nào?

- GV yêu cầu HS dự đốn hiện tượng xảy ra. Nêu hiện tượng xảy ra, dấu hiệu nhận biết đối với mỗi dự đốn

GV tiến hành thí nghiệm cho C2H4 tác dụng với dung dịch Br2.

GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng, sản phẩm của phản ứng. GV yêu cầu HS xác nhận dự đốn, rút ra kết luận. - HS lắng nghe, nắm được vấn đề. - Dự đốn: + Khơng phản ứng. + Cĩ phản ứng theo hướng:

C2H4 tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra C2H4Br2.

Hiện tượng: Dung dịch Br2 màu nâu đỏ biến thành khơng màu.

HS quan sát và nêu hiện tượng: Màu nâu đỏ của dung dịch Br2 nhạt dần.

- Xác nhận dự đốn đúng: C2H4 tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra C2H4Br2, màu nâu đỏ của dung dịch Br2 nhạt dần.

81

GV mở rộng kiến thức: Ngồi phản ứng cộng, anken cịn tham gia phản ứng nào khơng?

CH2Br – CH2Br Kết luận: tính chất hĩa học đặc trưng của anken: dễ dàng tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 87 - 91)