8. Cấu trúc của luận văn
1.3.5. Định hướng cải tiến hệ thống thí nghiệm hĩa họ cở trường phổ thơng
thơng.
a. Tăng cường việc đảm bảo an tồn khi tiến hành thí nghiệm.
Trong TN hĩa học, GV và HS thường xuyên tiếp xúc với các hĩa chất; thường xuyên quan sát, nhận xét sự biến hĩa từ chất này thành chất khác và những hiện tượng kèm theo sự biến hĩa đĩ. Để đảm bảo an tồn TN trước hết ta cần loại bỏ các TN của HS mà trong đĩ phải sử dụng đến hĩa chất độc như thủy ngân, photpho trắng,..Các TN cĩ liên quan đến các chất độc như clo, hiđrosunfua,... phải được thực hiện trong tủ phịng độc.
b. Đáp ứng yêu cầu cơ bản của chương trình mới và gĩp phần phát huy trí lực của học sinh.
Thí nghiệm hĩa học giữ vai trị rất quan trọng trong quá trình nhận thức, phát triển và giáo dục. TN cĩ thể sử dụng với hiệu quả cao trong các bước của giờ lên lớp. Tuy vậy, với khoảng thời gian cĩ hạn của mỗi tiết học, các TN cần được sử dụng trong mỗi quan hệ hợp lí với việc sử dụng các loại thiết bị dạy học khác như tranh ảnh, mơ hình mẫu vật, phim, đèn chiếu, bản trong, đĩa hình, phần mềm dạy học. Vì vậy, cần lựa chọn các TN cĩ nội dung và phương pháp tiến hành đáp ứng yêu cầu cơ bản của chương trình.
29
c. Tăng cường các thí nghiệm mang tính trực quan.
Trực quan là một trong những yêu cầu quan trọng của TN. Tính trực quan của một TN hĩa học sẽ được tăng lên khơng chỉ bằng cách dùng lượng hĩa chất nhiều hơn, dụng cụ cĩ kích thước lớn hơn và đặt chúng vào vị trí trung tâm, sử dụng ánh sáng, màu sắc thích hợp, mà cịn cĩ thể sử dụng phương pháp so sánh đối chứng các hiện tượng, các quá trình và sự vật. Theo hướng này chúng ta cĩ thể cải tiến một số TN ở trường phổ thơng như các TN: nước tác dụng với Na, sự hịa tan thu nhiệt, khí cacbonic nặng hơn khơng khí và khơng duy trì sự cháy, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học.
d. Gắn nội dung thí nghiệm với thực tiễn cuộc sống, sản xuất.
Ở trường phổ thơng, việc nghiên cứu cải tiến các TN hĩa học theo hướng gắn lí thuyết với thực tiễn cuộc sống, sản xuất cĩ ý nghĩa to lớn. Điều đĩ giúp HS nắm kiến thức hứng thú hơn, sâu sắc hơn, kích thích học sinh vận dụng những điều đã học vào thực tiễn đời sống, gĩp phần giáo dục hướng nghiệp thơng qua mơn học. Việc gắn TN với thực tiễn cuộc sống và sản xuất là biện pháp tích cực thực hiện phương châm giáo dục lí luận gắn liền với thực tiễn, học đi đơi với hành.
e. Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản giá thành hạ, tiết kiệm hĩa chất.
Việt Nam là một trong những nước đơng dân, kinh tế cịn gặp nhiều khĩ khăn nhưng quy mơ và tốc độ phát triển của giáo dục lại rất to lớn, Vì vậy, việc nghiên cứu, cải tiến TN hĩa học cĩ tầm quan trọng đặc biệt. Thực tế cũng chỉ ra rằng, việc cải tiến các TN theo hướng sử dụng các dụng cụ đơn giản, giá thành hạ, tiết kiệm hĩa chất khơng chỉ mang ý nghĩa đơn thuần, mà cịn gĩp phần giáo dục tư tưởng cho học sinh như ý thức tiết kiệm, ý thức tìm tịi sáng tạo khắc phục khĩ khăn, trân trọng các thành quả lao động.
g. Lựa chọn các thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian trên lớp.
Việc nghiên cứu, cải tiến các TN hĩa học theo hướng dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian trên lớp mang tính thời sự ở trường phổ thơng. Trong tình hình hiện nay, giáo viên phải bố trí thật hợp lí thời gian mới thực hiện cĩ hiệu quả được các bước của giờ lên lớp. Vì vậy việc thực hiện các TN phức tạp, cồng kềnh, tốn kém nhiều thời gian trên lớp là điều khơng phù hợp với tình hình thực tế. Chúng ta cần cải tiến
30
một số TN theo hướng đơn giản, dễ thực hiện nhưng vẫn thành cơng và đảm bảo tính trực quan như TN điều chế và nhận biết khí clo và khí sunfua, lưu huỳnh đioxit trong hình trụ cĩ đế hoặc trong một ống nghiệm.
i. Sử dụng thí nghiệm kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực như: đàm thoại ơrixtic, sử dụng bài tập, dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhĩmGV sử dụng thí nghiệm làm phương tiện và nguồn kiến thức để giúp HS tự lực tìm ra kiến thức mới. GV cĩ thể sử dụng các PPDH tích cực để tổ chức các hoạt động dạy học dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đĩ, GV dùng lời nĩi dẫn dắt, khai thác thí nghiệm, hoặc giao nhiệm vụ học tập cho HS làm việc theo cá nhân hoặc nhĩm. Qua đĩ, HS tự tìm tịi, phát hiện ra kiến thức cho mình. Bằng cách này, kiến thức HS tiếp thu được rất sâu sắc và bền vững, đồng thời cũng rèn luyện được nhiều kĩ năng cần thiết cho HS.
k. Sử dụng thí nghiệm kết hợp với các phuơng tiện kĩ thuật hiện đại. Đây cũng là một trong những xu hướng đổi mới dạy học trong giai đoạn hiện nay. Bởi vì, trong những năm gần đây, các phương tiện hiện đại về nghe nhìn, thơng tin và vi tính đã nhanh chĩng xâm nhập vào nhà trường và trở thành các phương tiện dạy học cĩ tác dụng cao. Một mặt, chúng gĩp phần mở rộng các nguồn tri thức cho HS, giúp cho việc lĩnh hội tri thức của các em nhanh chĩng hơn với một khối lượng tri thức đa diện và to lớn. Mặt khác, chúng gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học của GV THPT. Một khi HS cĩ khả năng nhanh chĩng thu nhận được kiến thức từ các nguồn khác nhau, thì việc thuyết giảng của GV theo kiểu thơng báo - thu nhận trở nên khơng cần thiết, phương pháp dạy học phải chuyển đến việc tổ chức cho HS khai thác tri thức từ các nguồn khác nhau, chọn lọc, hệ thống hĩa và sử dụng chúng. Như vậy, phương tiện dạy học hiện đại tạo điều kiện rộng rãi cho dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức của HS.
Trong một số trường hợp, GV khơng đủ điều kiện tiến hành thí nghiệm thật trên lớp cho HS quan sát thì cĩ thể thay thế bằng hình ảnh hoặc mơ phỏng, phim thí nghiệm. Khi sử dụng hình ảnh và phương tiện kĩ thuật hiện đại thay cho thí nghiệm thật thì sẽ giải quyết được một số khĩ khăn như:
- Sử dụng hình ảnh, mơ phỏng, phim thí nghiệm thì tất cả HS trong lớp học đều cĩ thể quan sát được, đồng thời GV hồn tồn cĩ thể chỉnh kích cỡ của thí nghiệm cho
31
đủ lớn để cho cả lớp đều cĩ thể quan sát rõ ràng kể cả các em ngồi ở cuối lớp học.
- Với hình ảnh, mơ phỏng, phim thí nghiệm thì các thí nghiệm hồn tồn an tồn, khơng lo cháy nổ ngồi dự định của GV và HS.
- Thí nghiệm thực tế khơng phải thí nghiệm nào cũng thành cơng mỹ mãn, nhưng với hình ảnh, mơ phỏng, phim thí nghiệm thì gần như tất cả các thí nghiệm đều chuẩn xác, thực hiện thí nghiệm đem lại hiệu quả như mong đợi.
- GV khơng mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị thí nghiệm.
Như vậy cĩ thể thấy việc sử dụng hình ảnh, mơ phỏng, phim thí nghiệm thay cho thí nghiệm thật cĩ khá nhiều ưu điểm. Hơn nữa, hiện nay, khi mà tin học được ứng dụng nhiều vào trong trường học thì việc sử dụng các hình ảnh, mơ phỏng, phim thí nghiệm hỗ trợ cho giảng dạy mơn học là hồn tồn hợp lý.
1.4. Thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm hĩa học ở trường THPT thuộc tỉnh Nghệ An.
* Mục đích điều tra:
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy và học hĩa học hiện nay ở các trường trung học phổ thơng: trường THPT Nguyễn Đức Mậu, trường THPT Quỳnh Lưu 4, trường THPT Hồng Mai, trường THPT Quỳnh Lưu 1, trường THPT Quỳnh Lưu 2 thuộc địa bàn huyện Quỳnh Lưu và Thị xã Hồng Mai và coi đĩ là căn cứ để xác định phương hướng biện pháp và nhiệm vụ phát triển của đề tài. - Nắm được mức độ hiểu và vận dụng dạy học bằng sử dụng thí nghiệm vào việc dạy mơn hĩa học nĩi chung và dạy học chương trình hĩa học 11 nĩi riêng. Đây là cơ sở định hướng của đề tài.
* Nội dung - Đối tượng - phương pháp – Địa bàn điều tra.
- Nội dung điều tra:
+ Điều tra về tính hình sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy mơn hĩa học.
+ Điều tra tổng quát về tình hình sử dụng thí nghiệm trong dạy học ở trường trung học phổ thơng hiện nay.
+ Lấy ý kiến của các giáo viên, chuyên viên về các phương án sử dụng thí nghiệm hĩa học trong các tiết học bộ mơn hĩa học.
32
+ Điều tra về tình trạng cơ sở vật chất ở trường trung học phổ thơng hiện nay: dụng cụ, hĩa chất, trang thiết bị, phịng thí nghiệm và các phương tiện dạy học khác.
- Đối tượng điều tra:
+ Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn hĩa học ở các trường phổ thơng. + Các giáo viên dạy bộ mơn hĩa trình độ đại học ở các trường phổ thơng trung học.
+ Các cán bộ quản lí một số trường PTTH.
- Phương pháp điều tra:
+ Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với các giáo viên, cán bộ quản lí.
+ Nghiên cứu giáo án, dự giờ trực tiếp các tiết học hĩa học của một số giáo viên ở trường THPT.
+ Điều tra, tìm hiểu cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm phục vụ giảng dạy bộ mơn.
+ Gửi và thu phiếu điều tra (trắc nghiệm gĩp ý kiến). Thời gian điều tra: Năm học 2013 – 2014.
* Kết quả điểu tra.
- Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 03 cho đến kết thúc năm học 2013 – 2014, chúng tơi đã trực tiếp thăm lớp dự giờ được 20 tiết mơn hĩa học lớp 11 THPT của các giáo viên ở các trường THPT trong địa bàn huyện Quỳnh Lưu và Thị xã Hồng Mai và đã gửi phiếu điều tra tới 18 giáo viên hĩa học.
- Qua phân tích, tổng hợp các phiếu trên thu được các kết quả thống kê ở bảng sau: Tên các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Số người sử dụng Số người khơng sử dụng
Thường xuyên Khơng
thường xuyên
Thuyết trình 11 (61% ) 6 (33%) 1 (6%)
Đàm thoại 13 (72%) 4 (22%) 1 (6%)
DH nêu và GQVĐ 5 (28%) 10 (55%) 3 (17%)
33
Grap, mơ hình 5 (28%) 11 (61%) 2 (11%)
Thực hành 1 (6%) 8 (44%) 9 (50%)
Sử dụng đa phương tiện
0 16 (89%) 2 (11%)
Thảo luận nhĩm 6 (33%) 12 (67%) 0
Kết quả điều tra về việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hĩa học trong chương trình hĩa học 11 THPT.
TT Nội dung Số người lựa chọn
A B C D
1 Thí nghiệm là 11 (61%) 3 (17%) 4 (22%)
2
Thầy cơ cĩ thường sử dụng thí nghiệm trong dạy học hĩa học khơng?
1 (5%) 7 (39%) 6 (33%) 4 (22%)
3 Vai trị của thí nghiệm
hĩa học là 3 (17%) 5 (28%) 8 (44%) 2 (11%) 4 Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực 2 (11%) 4 (22%) 9 (50%) 3 (17%)
5 Sau khi biểu diễn xong
thí nghiệm HS sẽ 7 (39%) 6 (33%) 5 (28%)
6
Những khĩ khăn thầy, cơ thường gặp khi dạy học bằng cách sử dụng
thí nghiệm
4 (22%) 3 (17%) 2 (11%) 9 (50%)
Phân tích kết quả trong các phiếu khảo sát, xem xét các số liệu trong các bảng tổng hợp, cùng với việc trao đổi trực tiếp, dự giờ các GV, trao đổi với các em HS, cộng thêm những hiểu biết của bản thân tích luỹ được trong dạy học hĩa học lớp 11 nĩi riêng ở trường THPT, chúng tơi cĩ thể nêu một số nhận định khái quát về thực trạng sử dụng thí nghiệm 11 ở trường THPT như sau:
34
- Mặc dù cĩ nhiều nghị quyết, nhiều cuộc vận động đổi mới PPDH nhưng thực tế vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, việc học ở các trường phổ thơng vẫn được tiến hành chủ yếu theo phương pháp thơng báo – tái hiện. Hĩa học là mơn khoa học thực nghiệm nhưng phương pháp dạy học vẫn khơng khác gì mấy so với các mơn học khác.
- HS ở các trường THPT cĩ quá ít thời gian để làm thí nghiệm, giờ thực hành chỉ cĩ vài tiết trong một học kì đơi khi cịn bị cắt xén để thay bằng các tiết hướng dẫn giải các dạng bài tập. Trang thiết bị cịn nhiều thiếu thốn và chưa đồng bộ, các dụng cụ thí nghiệm chưa chính xác, cĩ những dụng cụ chưa được khai thác sử dụng. Việc dạy học hĩa học chú trọng sử dụng thí nghiệm hĩa học vẫn chưa được quan tâm đúng mức, các GV đều biết rõ vai trị của thí nghiệm hĩa học trong dạy học hĩa học nhưng ngại sử dụng vì mất thời gian, cơng sức và thời gian tiết dạy cũng hạn chế, nhiều GV cĩ quan niệm: dành thời gian sửa bài tập hơn là rèn luyện các kĩ năng thực hành. GV rất e ngại khi sử dụng dụng cụ thí nghiệm và đơi khi chính GV cũng chưa thành thạo các thí nghiệm.
- GV chưa quan tâm đến việc sử dụng thí nghiệm hĩa học trong dạy học do năng lực cịn hạn chế, thời gian cịn quá ít.
- Về nội dung chương trình và PPDH: Nhiều thí nghiệm khĩ thực hiện trong điều kiện trường phổ thơng hiện nay. Điều này ảnh hưởng lớn đến PPDH của GV.
- Về cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn, các thiết bị thí nghiệm cịn thiếu, chưa đồng bộ. Phịng thí nghiệm, phịng bộ mơn cịn chưa đảm bảo những điều kiện cần thiết chẳng hạn như phịng thí nghiệm hĩa học thì diện tích phịng khơng đủ rộng để HS cĩ thể dễ dàng ngồi học theo nhĩm…Lớp học cĩ quá đơng HS, khoảng 50HS/ lớp nên dễ lộn xộn, mất trật tự.
Thực trạng trên cho thấy việc sử dụng các phương tiện dạy học nĩi chung và thí nghiệm hĩa học nĩi riêng là rất cần thiết trong quá trình đổi mới PPDH theo xu hướng tích cực nhận thức của người học.
35
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương này chúng tơi đã trình bày một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiến của đề tài:
1. Cơ sở lý luận của việc phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập: Tính tích cực; Cơ sở tâm lý học; Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.
2. Các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh: Khái niệm phương pháp dạy học tích cực; Nét đặc trưng của PPDH tích cực; Một số phương pháp dạy học tích cực.
3. Thí nghiệm hĩa học trong dạy học: Vai trị của thí nghiệm trong dạy học hố học; Các hình thức thí nghiệm trong dạy học hĩa học; Định hướng cải tiến hệ thống thí nghiệm hĩa học ở trường phổ thơng.
4. Điều tra thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm hĩa học ở một số trường THPT thuộc tỉnh Nghệ An.
Tất cả những vấn đề nêu trên là nền tảng cần thiết giúp chúng tơi đưa ra những nội dung, những phương án tốt nhất trong dạy học nhằm tăng cường chất lượng, hiệu quả dạy học nĩi chung và dạy học sử dụng thí nghiệm hĩa học nĩi riêng. Đĩ chính là cơ sở để chúng tơi đề xuất các biện pháp ở chương 2.
36
Chương 2: SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT