8. Cấu trúc của luận văn
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
125
- Các lớp TN: Giáo án được thiết kế theo hướng sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo hướng tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh.
- Các lớp ĐC: Giáo án được thiết kế để dạy theo phương pháp bình thường của giáo viên.
- Việc dạy ở các lớp thực nghiệm và đối chứng ở mỗi trường được đảm bảo đồng đều về thời gian, nội dung kiến thức và điều kiện dạy học.
- Trước khi tiến hành TN, chúng tơi đã thảo luận và thống nhất ý đồ thực nghiệm. Trong từng bài, chúng tơi trao đổi với giáo viên thống nhất từ mục tiêu bài dạy, phân tích lơgic nội dung, chính xác hĩa các khái niệm, lập dàn ý chi tiết cho từng bài dạy, xác định rõ những phương pháp, biên pháp và phương tiện dạy học sẽ sử dụng đối với từng nội dung tương ứng với hệ thống các thí nghiệm được xây dựng và thiết kế thành giáo án.
* Lựa chọn bài dạy:
- Bài 8: Amoniac và muối amoni (tiết 1). - Bài 16: Hợp chất của cacbon (tiết 2).
* Tiến hành kiểm tra:
Để đánh giá kết quả TNSP, chúng tơi cho HS hai lớp ĐC và TN làm 2 bài kiểm tra viết 45 phút.
- Đề bài kiểm tra như nhau, cùng đáp án và cùng GV chấm.
- Kết quả của các bài kiểm tra được xử lí theo lí thuyết thống kê tốn học. - Kiểm tra kết quả thực nghiệm.
Sau khi đã thực hiện các bài dạy ở lớp TN và lớp ĐC, chúng tơi tiến hành kiểm tra kết quả thực nghiệm để xác định hiệu quả và tính khả thi của phương án thực nghiệm.
Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10 và thống kê điểm số, sắp xếp kết quả theo 4 nhĩm:
+ Nhĩm giỏi đạt điểm: 9, 10. + Nhĩm khá đạt điểm: 7, 8.
+ Nhĩm trung bình đạt điểm: 5, 6. + Nhĩm yếu, kém đạt điểm: < 5.
126
3.5.2. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm.
* Kết quả bài kiểm tra lần 1: Sau khi dạy giáo án thể nghiệm 1.
Bảng 3.1: Bảng phân phối kết quả kiểm tra bài thực nghiệm 1
Lớp Số HS Số HS đạt điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 40 0 0 0 1 2 3 7 9 8 7 3 7.2 ĐC1 39 0 0 0 2 3 7 9 6 5 4 3 6.54 TN2 42 0 0 0 0 1 6 8 8 9 7 3 7.21 ĐC2 43 0 0 0 1 2 10 8 9 6 5 2 6.63 ∑TN 82 0 0 0 1 3 9 15 17 17 14 6 7.21 ∑ĐC 82 0 0 0 3 5 17 17 15 11 9 5 6.59
Bảng 3.2: Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1.
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 1 0 0 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 2 0 0 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 3 1 3 1.22% 3.66% 1.22% 3.66% 4 3 5 3.66% 6.1% 4.88% 9.76% 5 9 17 10.98% 20.73% 15.85% 30.5% 6 15 17 18.29% 20.73% 34.15% 51.22% 7 17 15 20.73% 18.29% 54.88% 69.51% 8 17 11 20.73% 13.41% 75.61% 82.93% 9 14 9 17.07% 10.98% 92.68% 93.9% 10 6 5 7.32% 6.1% 100.00% 100.00% ∑ 82 82 100.00% 100.00% 0.00% 0.00%
127
- Đồ thị phân bố số liệu:
Để cĩ một hình ảnh trực quan về tình hình phân phối số liệu chúng tơi biểu diễn bảng phân phối bằng đồ thị sau:
Nguyên tắc xây dựng đường: nếu đường tích lũy ứng với đơn vị nào càng ở phía bên phải (hay ở phía dưới hơn) thì đơn vị đĩ cĩ chất lượng hơn.
Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1
Đối tượng % Yếu, kém % TB % Khá % Giỏi
TN 4.88 29.27 41.46 24.39 ĐC 9.76 41.46 31.7 17.08 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 ĐC1 % HS đạt điểm Xi tr ở xuống Điểm Xi
128
Bảng 3.4: Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra lần 1
Đối tượng Điểm TB cộng (___X m) Phương sai (S2) Độ lệch chuẩn (S) Hệ số biến thiên (V% ) TN 7,21 + 0,18 2,68 1,64 22, 75% ĐC 6,59 + 0,2 3,16 1,78 27,01%
- Xác định theo phương pháp student.
Để kết luận sự khác nhau giữa hai phương án thực nghiệm và đối chứng cĩ nghĩa là: Qua so sánh tham số X ta thấy XTN > XDC .Vấn đề đặt ra là kết quả khác nhau đĩ cĩ thực sự là do hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy hay là chỉ do may rủi. Để xác định được điều đĩ chúng ta tính tTN.
( TN ) 2 2 TN n t X X S S ĐC ĐC = 2,32
Trong bảng Student lấy = 0,05 với k = 2n-2 = 162 ta cĩ: t = 1,16 t = 1,16 < t = 2,32
=> XTN XDC là cĩ ý nghĩa.
* Kết quả bài kiểm tra lần 2: Sau khi dạy giáo án thể nghiệm 2.
129
Bảng 3.5. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2
Lớp Số HS Số HS đạt điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 40 0 0 0 0 2 3 7 6 9 10 3 7.48 ĐC1 39 0 0 0 2 3 7 9 10 4 3 1 6.31 TN2 42 0 0 0 0 1 7 6 9 9 8 2 7.19 ĐC2 43 0 0 0 1 2 9 10 7 7 6 1 6.63 ∑TN 82 0 0 0 0 3 10 13 15 18 18 5 7.33 ∑ĐC 82 0 0 0 3 5 16 19 17 11 9 2 6.48
Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 1 0 0 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 2 0 0 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 3 0 3 0.00% 3.66% 0.00% 3.66% 4 3 5 3.66% 6.1% 3.66% 9.76% 5 10 16 12.2% 19.51% 15.85% 29.27% 6 13 19 15.85% 23.17% 31.71% 52.44% 7 15 17 18.29% 20.73% 50.00% 73.17% 8 18 11 21.95% 13.41% 71.95% 86.59% 9 18 9 21.95% 10.98% 93.90% 97.56% 10 5 2 6.1% 2.44% 100.00% 100.00% ∑ 82 82 100.00% 100.00% - Đồ thị phân bố số liệu:
Để cĩ một hình ảnh trực quan về tình hình phân phối số liệu chúng tơi biểu diễn bảng phân phối bằng đồ thị sau:
Nguyên tắc xây dựng đường: nếu đường tích lũy ứng với đơn vị nào càng ở phía bên phải (hay ở phía dưới hơn) thì đơn vị đĩ cĩ chất lượng hơn.
130
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2
Đối tượng % Yếu, kém % TB % Khá % Giỏi
TN 3.66 28.05 40.24 28.05
ĐC 9.76 42.68 34.15 13.41
Hình 3.4. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 2
0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN2 ĐC2 % HS đạt điểm Xi tr ở xuống Điểm Xi
131
Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra lần 2
Đối tượng Điểm TB cộng
(___X m) Phương sai (S2) Độ lệch chuẩn (S) Hệ số biến thiên (V%) TN 7,33 + 0,16 2,54 1,59 21, 69% ĐC 6,48 + 0,17 2,70 1,64 25,31%
- Xác định theo phương pháp student.
Để kết luận sự khác nhau giữa hai phương án thực nghiệm và đối chứng cĩ nghĩa là: Qua so sánh tham số X ta thấy XTN > XDC . Vấn đề đặt ra là kết quả khác nhau đĩ cĩ thực sự là do hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy hay là chỉ do may rủi. Để xác định được điều đĩ chúng ta tính tTN.
( TN ) 2 2 TN n t X X S S ĐC ĐC = 3,36
Trong bảng Student lấy = 0,05 với k = 2n-2 = 162 ta cĩ: t =1,68 t= 1,68 < t = 3,36
=> XTN XDC là cĩ ý nghĩa.
3.5.3. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.
Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều đĩ thể hiện ở các điểm sau:
- Tỷ lệ % học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm trong hai trường hợp thấp hơn so với lớp đối chứng. Đồng thời % học sinh đạt trung bình khá, giỏi các lớp thực nghiệm lại tăng hơn so với lớp đối chứng.
+ Kiểm tra lần 1: Lớp thực nghiệm: HS yếu, kém 4,88%; HS TB 29,27%; HS khá 41,46% , HS giỏi 24,39%. Lớp đối chứng: HS yếu, kém 9,76%; HS TB 41,46%; HS khá 31,7% , HS giỏi 17,08%. + Kiểm tra lần 2: Lớp thực nghiệm: HS yếu, kém 3,66%; HS TB 28,05%; HS khá 40,24% , HS giỏi 28,05%.
132
Lớp đối chứng:
HS yếu, kém 9,76%; HS TB 42,68%; HS khá 34,15% , HS giỏi 13,41%. - Xét các giá trị tham số đặc trưng.
+ Giá trị trung bình cộng (X) của lớp thực nghiệm luơn luơn lớn hơn lớp đối chứng: XTN XDC
Lần 1: 7,21 0,18> 6,59 0,2 Lần 2: 7,33 0,16 > 6,48 0,17
Điều này chứng tỏ chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.
- Giá trị về độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên (V) của các lớp thực nghiệm đều bé hơn so với lớp đối chứng ở cùng lần kiểm tra:
STN < SĐC Lần 1: 1,64< 1,78 Lần 2: 1,59< 1,64
Lần 1: 22, 75% < 27,01% Lần 2: 21, 69%< 25,31%
Chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm đều lớn hơn lớp đối chứng. - Xét đường tích lũy.
Đồ thị các đường tích lũy của các lớp thực nghiệm luơn nằm bên phải và ở phía dưới đường tích lũy của các lớp đối chứng tương ứng chứng tỏ chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.
- Dựa vào giá trị tTN đã tính được so với t ta thấy tTN luơn luơn lớn hơn t nên sự sai khác giá trị X của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa.
t > t
Lần 1: t = 2,32 > t Lần 2: t = 3,36 > t
133
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong chương này, chúng tơi đã trình bày tiến trình và kết quả cơng việc thực nghiệm, kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hĩa học 11 THPT) theo hướng tích cực hĩa hoạt động nhận thức của HS.
Chúng tơi đã tiến hành TNSP trong năm học 2013- 2014 tại hai trường THPT của tỉnh Nghệ An là trường THPT Quỳnh Lưu 2 thuộc huyện Quỳnh Lưu và trường THPT Hồng Mai thuộc thị xã Hồng Mai. Số giáo viên tham gia thực nghiệm là 3. Số lớp TN là 4, số học sinh tham gia thực nghiệm là 164. Chúng tơi đã tiến hành kiểm tra kết quả thực nghiệm, đã chấm 328 bài kiểm tra, đã xử lý kết quả thực nghiệm bằng các phương pháp định tính và định lượng.
- Quá trình TNSP cùng với kết quả rút ra cho thấy: mục đích TNSP đã được hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất đã được khẳng định trong luận văn.
- Việc áp dụng dạy học theo phương pháp sử dụng thí nghiệm trong chương trình hĩa học 11 đã thu được các hiệu quả tích cực trong quá trình giảng dạy, hiệu quả này thể hiện cụ thể qua chất lượng học tập của HS.
Qua cơng tác tổ chức, trao đổi, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ dạy TNSP và cùng với những kết quả thu được từ TN SP cho phép chúng ta kết luận: giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn; các biện pháp đã đề xuất trong tiến trình dạy học theo định hướng của đề tài cĩ tính khả thi và hiệu quả cao.
134
PHẦN KẾT LUẬN CHUNG
I. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỀ RA CHO LUẬN VĂN: VĂN:
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, trong quá trình hồn thành luận văn, chúng tơi đã giải quyết được một số vấn đề sau:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài a. Về lý luận:
+ Phân tích và tổng hợp lý luận về việc phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập.
+ Trình bày hệ thống các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học hĩa học.
+ Đi sâu nghiên cứu phương pháp sử dụng thí nghiệm hĩa học trong dạy học: Vai trị của thí nghiệm trong việc tích cực hĩa hoạt động nhận thức học sinh trong dạy học hố học; Định hướng cải tiến hệ thống thí nghiệm hĩa học ở trường phổ thơng.
b. Về thực tiễn:
Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm hĩa học trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng hiện nay.
2. Đề xuất các biện pháp sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trong dạy học hĩa học lớp 11 THPT.
a. Xây dựng các nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh trong dạy học hĩa học lớp 11 THPT, trên cơ sở đĩ đã xây dựng được hệ thống gồm 73 thí nghiệm và 121 ảnh minh họa các thí nghiệm trong dạy học hĩa học 11 THPT.
b. Đề xuất quy trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học hĩa học theo các nội dung:
- Thí nghiệm để tổ chức hoạt động nghiên cứu tính chất các chất.
- Thí nghiệm để tổ chức hoạt động dự đốn lí thuyết, kiểm nghiệm giả thuyết. - Thí nghiệm khi học bài mới.
135
c. Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học cĩ sử dụng đa dạng các hình thức thí nghiệm.
+ Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV (5 hình thức với 8 ví dụ) + Sử dụng thí nghiệm của HS (3 hình thức với 8 ví dụ).
d. Thiết kế 5 giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm hĩa học để tổ chức các hoạt động học tập tích cực gồm 3 kiểu sau:
+ Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV.
+ Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm của HS khi học bài mới, thí nghiệm ở nhà. + Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm thực hành của HS.
3. Tiến hành TNSP trong năm học 2013- 2014 tại hai trường THPT của tỉnh Nghệ An là trường THPT Quỳnh Lưu 2 – Quỳnh Lưu – Nghệ An và trường THPT Hồng Mai – Hồng Mai – Nghệ An.
KẾT LUẬN:
1. Quy trình xây dựng và sử dụng thí nghiệm cho việc dạy học nĩi chung và dạy học hĩa học nĩi riêng, phù hợp với điều kiện dạy học hiện nay cùng với xu hướng cải tiến đổi mới phương pháp dạy học và đặc biệt phát huy được tính tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh.
2. Về tác dụng của thí nghiệm trong dạy học chương trình hĩa học 11 nĩi riêng và trong dạy học hĩa học nĩi chung. Việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hĩa học thực sự gĩp phần làm tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh. Đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu của cải cách giáo dục hiện nay; gây hứng thú cho học sinh trong quá trình tìm kiếm kiến thức.
3. Kết quả thực nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn của luận văn cĩ tính khả thi và hiệu quả cao của việc đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng thí nghiệm trong dạy học.
II. NHỮNG KIẾN NGHỊ
Muốn phát huy được tối đa hiệu quả của việc dạy học bằng thí nghiệm thì trước hết nhà trường mà đặc biệt là người giáo viên phải cĩ sự đầu tư thực sự. Điều đĩ thể hiện:
+ Việc chuẩn bị giáo án: Địi hỏi nhiều cơng phu, từ việc xây dựng, lựa chọn thí nghiệm đến việc phân bố thời gian giảng dạy một cách hợp lý nhất.
136
+ Chuẩn bị phương tiện để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp sao cho phát huy tối đa sự nỗ lực của học sinh thì việc tăng cường thiết bị dạy học như: máy chiếu, mơ hình, tranh vẽ, trang bị dụng cụ và hĩa chất cho phịng thí nghiệm cho dạy học hĩa học cũng đĩng vai trị quan trọng đặc biệt là đối với bài dạy sử dụng thí nghiệm .
Bên cạnh đĩ giáo viên phải biết nắm bắt, hiểu và vận dụng linh hoạt các