Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm thực hành của HS

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 118)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.3.Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm thực hành của HS

Bài soạn 1: BÀI THỰC HÀNH 2: TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO. (Bài 14- SGK 11- CB, Bài 18- SGK 11- NC).

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Làm các thí nghiệm chứng minh: - Tính oxi hĩa mạnh của axit nitric.

- Tính oxi hĩa của muối kali nitrat.

- Thí nghiệm phân biệt một số loại phân bĩn hĩa học.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hĩa chất, đảm bảo an tồn, chính xác thành cơng.

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích, viết phương trình hĩa học.

II. Chuẩn bị:

1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp hĩa chất, đèn cồn.

2. Hĩa chất:

- Dd HNO3 đặc và dd HNO3 lỗng - KNO3 tinh thể

- Một số loại phân bĩn hĩa học: (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2

- Than củi

109

- Cu và bơng tẩm xút

Số lượng dụng cụ, hĩa chất đủ cho HS làm thực hành theo nhĩm.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: khơng.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Mở đầu tiết thực hành - Nêu mục đích tiết thực hành.

- Kiểm tra quá trình chuẩn bị bài ở nhà của HS.

- Ơn lại lí thuyết liên quan bài thực hành.

- Hướng dẫn thực hành.

HS: lắng nghe và thảo luận và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2: Tổ chức thực hiện thí nghiệm 1: Tính oxi hĩa của axit nitric đặc, lỗng. - GV hướng dẫn các nhĩm HS làm TN. a. Ống 1 chứa 0,5 ml dd HNO3 đặc + một mảnh nhỏ Cu vào. (1) bông tẩm xút HNO3 đặc Cu b. Ống 2 chứa 0,5 ml dd HNO3 lỗng + một mảnh nhỏ Cu vào, đun nhẹ. Nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dd NaOH.

- HS thảo luận cách làm, thực hiện, quan sát, nêu hiện tượng và giải thích:

+ Ống nghiệm 1: Cĩ khí màu nâu đỏ bay lên, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh.

Vì HNO3 đặc cĩ tính oxi hĩa mạnh nên đã oxi hĩa Cu0 kim loại thành Cu2 và bị khử thành khí NO2 cĩ màu nâu đỏ.

4HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ống nghiệm 2: cĩ khí bay lên, lúc đầu khơng màu, sau đĩ chuyển nhanh sang

110 HNO3 loã ng (2) bông tẩm xút Cu

- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và giải thích thí nghiệm, ghi kết quả vào bài tường trình.

GV cĩ thể yêu cầu một số nhĩm trình bày kết quả. GV đánh giá, nhận xét các nhĩm làm thí nghiệm.

màu nâu đỏ, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh.

Vì HNO3 lỗng, nĩng đã oxi hĩa Cu và giải phĩng ra NO là một khí khơng màu, sau đĩ NO bị oxi hĩa thành NO2 màu nâu đỏ.

8HNO3 lỗng + 3Cu t0 3Cu(NO3)2

+ 2NO + 4H2O

2NO + O2  2NO2

Dung dịch trong các ống nghiệm (1) và (2) cĩ màu xanh của ion Cu2 hiđrat hĩa.

Hoạt động 3: Tổ chức thực hiện thí nghiệm 2: Tính oxi hĩa của muối kali nitrat nĩng chảy Nêu cách tiến hành thí nghiệm:

Cho vào ống nghiệm chừng một thìa nhỏ KNO3. Kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm. Dùng đèn cồn đun để muối KNO3 nĩng chảy hết. Lấy kẹp hĩa chất kẹp một mẩu than gỗ bằng hạt ngơ, đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Khi than nĩng đỏ, cho nhanh vào ống nghiệm chứa KNO3

nĩng chảy. Than nóng đỏ KNO3 Dây thép nhỏ GV hướng dẫn HS làm thí - Các nhĩm HS thảo luận cách làm và thực hiện, quan sát, nêu hiện tượng:

Than nĩng đỏ sẽ bùng cháy sang trong KNO3 nĩng chảy, cĩ tiếng nổ lách tách. Đĩ là do KNO3 bị nhiệt phân hủy giải phĩng oxi:

2KNO3 to 2KNO2 + O2

Oxi làm cho than hồng bùng cháy. C + O2 CO2

111

nghiệm, quan sát hiện tượng và giải thích thí nghiệm.

GV cĩ thể yêu cầu một số nhĩm trình bày kết quả. GV đánh giá, nhận xét các nhĩm làm thí nghiệm.

Hoạt động 4: Tổ chức thực hiện thí nghiệm 3: Phân biệt một số loại phân bĩn hĩa học GV giúp HS ơn lại lý thuyết và

hướng dẫn HS làm thí nghiệm. a. 4 - 5 ml H2O ml H4 - 52O Bằng hạt ngô KCl Ca(H2SO2)2 (NH4)2SO4 (1) (2) (3)

b. San thành 3 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml mỗi dung dịch. (1) (2) (3) KCl (NH4)2SO4 Ca(H2PO4)2 1 ml dd 1 ml dd 1 ml dd 0,5 ml dd NaOH ( Sau cùng đun nóng nhẹ 3 ống và thử mỗi ống bằng quỳ tím ướt)

Các nhĩm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và giải thích các hiện tượng xảy ra, báo cáo kết quả với GV.

a. Thử tính tan trong nước

Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm một lượng nhỏ bằng hạt ngơ từng loại phân bĩn, cho tiếp vào mỗi ống nghiệm khoảng 4- 5ml nước, lắc nhẹ, quan sát, nhận xét tính tan trong nước của ba mẫu phân hĩa học trên.

b. Phân biệt phân đạm amoni sunfat Rĩt một lượng nhỏ ba dung dịch vừa pha chế ở trên vào ba ống nghiệm sạch (1), (2), (3), mỗi ống khoảng 1ml.

Cho thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 0,5 ml dd NaOH. Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm và đun nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

Ở ống nghiệm nào thấy mùi khai của amoniac, đưa giấy quỳ tím ẩm lên miệng ống, thấy giấy quỳ chuyển màu xanh, xác nhận trong ống nghiệm cĩ chứa ion NH4.

4

112 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c.

Vài giọt dung dịch AgNO3 1 ml dd Ca(H2PO4)2 1ml dd KCl (1) (2) GV cĩ thể yêu cầu một số nhĩm trình bày kết quả. GV đánh giá, nhận xét các nhĩm làm thí nghiệm.

Nhận ra ống nghiệm đựng dung dịch (NH4)2SO4.

c. Phân biệt phân kali clorua và phân supephotphat kép

Lấy khoảng 1ml hai dung dịch cịn lại vào hai ống nghiệm riêng biệt. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào từng ống nghiệm. Ở ống nào thấy xuất hiện kết tủa màu trắng, xác nhận cĩ ion Cl.

Ag + Cl  AgCl

Nhận ra ống nghiệm đựng KCl, ống nghiệm cịn lại đựng Ca(H2PO4)2.

Cơng việc sau buổi thực hành GV nhận xét buổi thực hành,

hướng dẫn HS thu dọn hĩa chất, dụng cụ, vệ sinh phịng thí nghiệm.

GV: Yêu cầu HS viết bài tường trình.

- HS thu dọn vệ sinh phịng thí nghiệm - HS viết bài tường trình

- Viết tường trình theo mẫu. 1. Họ và tên HS…lớp… 2. Tên bài thực hành… 3. Nội dung tường trình.

Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hình vẽ PTHH và kĩ thuật để thí nghiệm thành cơng 1/… 2/… ….

113

Bài soạn 2: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM. (Bài 50- SGK 11- NC).

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Biết được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể: Phản ứng của benzen, toluen với dung dịch thuốc tím khi nguội và khi đun nĩng.

2. Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ, hĩa chất để tiến hành được an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên.

- Quan sát, mơ tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích, viết phương trình hĩa học. - Viết tường trình thí nghiệm.

II. Chuẩn bị:

1. Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, nút cao su 1 lỗ đậy miệng ống nghiệm, ống dẫn thủy tinh thẳng một đầu vuốt nhọn, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp hĩa chất, ống nghiệm cĩ nhánh.

2. Hĩa chất:

- Dd nước brom, iot, dung dịch KMnO4 1%, CaC2 (đất đèn), toluen, dung dịch NaOH (hoặc Ca(OH)2).

Số lượng dụng cụ, hĩa chất đủ cho HS làm thực hành theo nhĩm.

III. Phương pháp:

Hoạt động nhĩm, thí nghiệm thực hành, thảo luận, nêu vấn đề.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: khơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Mở đầu tiết thực hành - Nêu mục đích tiết thực hành.

- Kiểm tra quá trình chuẩn bị bài

HS: lắng nghe và thảo luận và trả lời câu hỏi.

114

ở nhà của HS.

- Ơn lại lí thuyết liên quan bài thực hành.

- Hướng dẫn thực hành.

Hoạt động 2: Tổ chức thực hiện thí nghiệm 1: Tính chất của benzen.

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm? Lấy 3 ống nghiệm, cho 2ml nước brom vào mỗi ống nghiệm rồi cho thêm:

+ Ống 1: 5 giọt benzen.

+ Ống 2: 5 giọt dầu thơng.

+ Ống 3: 5 giọt hexan.

HS làm thí nghiệm, quan sát và nêu hiện tượng :

+ Ống 1: Chia thành 2 lớp: chất lỏng phân thành hai lớp: lớp benzen cĩ hịa tan brom nhẹ hơn nổi lên trên, lớp nước brom ở dưới cĩ màu nhạt hơn so với dung dịch ban đầu. Vì benzen khơng phản ứng với nước brom nhưng hịa tan brom tốt hơn nước.

+ Ống 2: nước brom mất màu. Vì dầu thơng là một tecpen trong thiên nhiên (- pinen), trong phân tử cĩ chứa các liên kết đơi C= C. Khi phản ứng hĩa học xảy ra, brom cộng vào nối đơi của tecpen tạo thành dẫn xuất đibrom khơng màu.

+ Ống 3: chất lỏng phân thành hai lớp: lớp trên là dung dịch brom trong hexan cĩ màu vàng, lớp dưới là nước khơng màu.

115

Lắc đều, để yên trên giá.

- Cho các nhĩm nêu hiện tượng quan sát được của nhĩm mình và giải thích.

GV theo dõi và hướng dẫn HS ghi vào bản tường trình.

Chú ý: GV pha sẵn nước brom. Lưu ý HS benzen là chất độc, khơng nên ngửi.

Vì hexan là hiđrocacbon no, khơng làm mất màu nước brom.

Hoạt động 3: Tổ chức thực hiện thí nghiệm 2: Tính chất của toluen

- GV nêu cách tiến hành thí nghiệm: Ba ống nghiệm như nhau, mỗi ống nghiệm chứa 0, 5 ml toluen. Cho vào:

+ Ống nghiệm A chứa mẩu I2

bằng hạt tấm

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ống nghiệm B chứa 2 ml dung dịch KMnO4 1%

- HS làm thí nghiệm, quan sát và nêu hiện tượng:

+ Ống 1: Khi nhỏ dung dịch toluen vào ống nghiệm chứa mẫu iot, lắc kĩ, để yên cĩ dung dịch màu tím nâu, chứng tỏ iot tan trong toluen.

+ Ống 2: Khi nhỏ dung dịch toluen vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 và lắc kĩ, lớp toluen khơng màu nổi lên trên. Dung dịch KMnO4 khơng bị mất màu nằm ở phía dưới  Chứng tỏ toluen khơng phản ứng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. Đun sơi, dung dịch mất

116

+ Ống nghiệm C chứa 2 ml dung dịch brom

Lắc kĩ, để yên. Yêu cầu HS quan sát.

+ Đun sơi ống nghiệm B và quan sát màu dung dịch.

Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích.

GV theo dõi cách tiến hành thí nghiệm của các nhĩm, hướng dẫn ghi tường trình chính xác.

màu do KMnO4 oxi hĩa toluen thành kali benzoat và bản thân nĩ bị khử thành MnO2. Ptpư: C6H5CH3 4 0 80 100 KMnO C    C6H5COOK + MnO2 + KOH + H2O)

+ Ống 3: Nhỏ dung dịch toluen vào nước brom, lắc kĩ rồi để yên. Toluen hịa tan trong brom và tạo thành lớp chất lỏng màu hung nhạt nổi lên phía trên. Nước hịa tan brom kém hơn toluen, nên dung dịch nước brom ở phía dưới bị nhạt màu đi. Như vậy brom bị toluen chiết lên trên mà khơng xảy ra phản ứng hĩa học.

Cơng việc sau buổi thực hành GV nhận xét buổi thực hành,

hướng dẫn HS thu dọn hĩa chất, dụng cụ, vệ sinh phịng thí nghiệm.

GV: Yêu cầu HS viết bài tường trình.

- HS thu dọn vệ sinh phịng thí nghiệm - HS viết bài tường trình

117

- Viết tường trình theo mẫu. 1. Họ và tên HS…lớp… 2. Tên bài thực hành… 3. Nội dung tường trình.

Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hình vẽ PTHH và kĩ thuật để thí nghiệm thành

cơng 1/…

2/… ….

118

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn và mục tiêu nội dung kiến thức chương trình hĩa học 11 THPT. Trong chương này, chúng tơi đã hồn thành các cơng việc sau:

1. Xây dựng quy trình sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động dạy học hĩa học gồm 4 bước và hệ thống được một danh mục gồm 73 thí nghiệm, sưu tầm 121 ảnh minh họa các thí nghiệm cĩ thể sử dụng để tổ chức hoạt động học tập tính tích cực cho HS.trong chương trình hĩa học 11 (cơ bản và nâng cao).

2. Từ đĩ chúng tơi tiến hành thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học cĩ sử dụng đa dạng các hình thức thí nghiệm.

a. Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV.

+ Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề (2 ví dụ).

+ Sử dụng thí nghiệm so sánh, đối chứng (2 ví dụ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động nghiên cứu tính chất các chất (2 ví dụ).

+ Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động dự đốn lí thuyết, kiểm nghiệm giả thuyết (2 ví dụ).

b. Sử dụng thí nghiệm của HS.

+ Thí nghiệm của HS khi học bài mới (2 ví dụ). + Thí nghiệm thực hành của HS (1 ví dụ). + Thí nghiệm ngoại khĩa, ở nhà (5 ví dụ).

3. Thiết kế giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm hĩa học để tổ chức các hoạt động học tập tích cực.

a. Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV (1 giáo án).

b. Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm của HS khi học bài mới, thí nghiệm ở nhà (2 giáo án).

c. Giáo án cĩ sử dụng thí nghiệm thực hành của HS (2 giáo án).

Khi thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập cho HS, GV sử dụng thí nghiệm làm nguồn kiến thức và sử dụng các PPDH tính tích cực để để tổ chức, hướng dẫn HS tìm kiếm kiến thức thơng qua thí nghiệm. HS tự lực khai thác, nắm bắt vấn đề.

119

Để kiểm chứng tính hiệu quả và khả thi của các hoạt động dạy học đã thiết kế chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm. Đĩ là nội dung của chương 3.

120

Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm

* Mục đích của thực nghiệm sư phạm:

- Đánh giá hiệu quả của việc vận dụng những nội dung luận văn với hệ thống các thí nghiệm đã nêu vào cơng tác dạy học, thơng qua việc sử dụng thí nghiệm để nâng cao hiệu quả dạy học theo hướng tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh.

- Đối chiếu kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng để đánh giá khả năng áp dụng hệ thống thí nghiệm do chúng tơi đề xuất cũng như cách sử dụng nĩ trong dạy học hiện nay.

- Đánh giá sơ bộ chất lượng và hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo định hướng tổ chức, hướng dẫn HS sử dụng thí nghiệm hĩa học nhằm phát huy tính tích cực của HS cũng như khả năng tiếp nhận, thích ứng của HS với kiểu dạy học này để nhận xét tính khả thi của đề tài trong dạy học hiện tại và trong tương lai, từ đĩ hướng tới việc mở rộng phạm vi áp dụng cho chương trình THPT.

* Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm:

- Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung luận văn, hướng dẫn giáo viên thực nghiệm theo nội dung và phương pháp của tài liệu.

- Kiểm tra và đánh giá hiệu quả những nội dung và phương pháp sử dụng do luận văn đề xuất.

- Xử lý, phân tích kết quả TNSP, để rút ra kết luận về:

+ Kết quả nắm vững kiến thức, kỹ năng sử dụng thí nghiệm của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

+ Sự phù hợp về nội dung và thí nghiệm đưa ra với yêu cầu của việc dạy học. + Kỹ năng sử dụng thí nghiệm để xác định kiến thức cần lĩnh hội.

+ Mức độ nắm vững kiến thức, khả năng hoạt động độc lập, sáng tạo thơng qua việc sử dụng thí nghiệm.

+ Mức độ thơng hiểu và vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học để tiếp cận những kiến thức mới.

3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm.

121

Ở lớp thực nghiệm giảng dạy theo giáo án đề xuất của luận văn. Ở lớp đối chứng giảng dạy theo giáo án thơng thường của các giáo viên.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 118)