Thí nghiệm ngoại khĩa, ở nhà

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 100 - 108)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.3.3. Thí nghiệm ngoại khĩa, ở nhà

* Là loại thí nghiệm do học sinh thực hiện ở nhà dưới sự hướng dẫn trên lớp của giáo viên.

* Thí nghiệm ngoại khĩa bao gồm các thí nghiệm ngồi lớp học, thực hiện ở trường dưới hình thức các tổ ngoại khĩa hĩa học và TN thực hành quan sát ở nhà. Thí nghiệm ngồi lớp học thực hiện ở trường bao gồm:

- Các TN hĩa học vui, giúp HS hứng thú áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sinh độngcủa các buổi hội vui, các chuyên đề hĩa học. Ở trường phổ thơng HS cĩ thể thực hiện nhiều thí nghiệm lí thú và bổ ích.

- Thí nghiệm thực hành quan sát ở nhà. Tiến hành TN thực hành ở nhà cũng là một hình thức làm việc độc lập, tích cực của HS, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách tự giác và hứng thú đối với mơn hĩa học. Mặt khác gĩp phần phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong thực nghiệm khoa học và tạo điều kiện thiết lập mối

91

quan hệ giữa các hiện tượng hĩa học, giữa những lí thuyết và định luật đã học với thực tiễn cuộc sống và sản xuất.

- Giáo viên cần phải yêu cầu học sinh báo cáo lại quá trình và kết quả quan sát để đánh giá cơng việc của họ.

- Với thời lượng trên lớp eo hẹp, GV cĩ thể khai thác, sử dụng thí nghiệm ngoại khĩa. HS tự tìm hiểu, xây dựng thí nghiệm của mình dựa trên yêu cầu và những kiến thức đã học mà các em cần tìm hiểu. GV cĩ thể chia theo nhĩm hoặc cho HS tự lực làm việc cá nhân, sau đĩ các em chia sẻ với cả lớp.

- Các bước tổ chức hoạt động:

+ Xác định nội dung kiến thức bài học cĩ xây dựng thí nghiệm.

+ Lựa chọn, thiết kế thí nghiệm: dụng cụ, hĩa chất dễ tìm, dễ thực hiện, gây hứng thú và kích thích tư duy.

+ Làm thử thí nghiệm và kiểm tra những yêu cầu sư phạm về kĩ thuật tiến hành thí nghiệm và khả năng thành cơng, an tồn, hiện tượng rõ đẹp.

+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm hoặc cá nhân.

+ Giao cơng việc, nhiệm vụ cho HS, hướng dẫn thực hiện thí nghiệm và báo cáo kết quả.

Ví dụ 1: Tổ chức hoạt động xác định pH của các chất thường dùng trong cuộc sống.

* Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức về độ pH, gắn liền kiến thức hĩa học với thực tế cuộc sống.

- Biết cách xác định pH và mơi trường của một số chất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Từ đĩ các em cĩ hướng sử dụng hợp lí các chất này.

* Thí nghiệm: Dùng giấy chỉ thị pH xác định pH của nước, chanh, giấm, sữa tắm và xà phịng.

* Tiến hành hoạt động:

92

Nước sinh hoạt Chanh Giấm Sữa tắm Xà phịng pH

Mơi trường

- GV cung cấp giấy chỉ thị axit- bazơ vạn năng.

- GV gia hạn thời gian để HS thực hiện. Sau đĩ HS trao đổi kết quả với nhau và báo cáo trên lớp.

* Kết quả hoạt động:

Nước sinh hoạt Chanh Giấm Sữa tắm Xà phịng

pH 6,0- 8,5 2,4 2,9 8,0- 8,1 9,0- 10,0

Mơi trường Trung tính Axit Axit Kiềm Kiềm

Ví dụ 2: Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động tìm hiểu chất chỉ thị axit- bazơ.

* Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức về chất chỉ thị axit- bazơ, gắn liền kiến thức hĩa học với thực tế cuộc sống.

- Biết cách điều chế chất chỉ thị axit- bazơ và xác định mơi trường của một số chất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày.

* Thí nghiệm: Điều chế chất chỉ thị axit- bazơ từ hoa dâm bụt, hoa mĩng bị, bắp cải tím, hoa trạng nguyên…

* Tiến hành hoạt động:

- GV đưa đề tài: Điều chế chất chỉ thị axit- bazơ và xác định mơi trường một số chất quan trọng.

- GV chia nhĩm HS, hướng dẫn cách lấy chất chỉ thị axit- bazơ.

+ Nguyên liệu: Hoa dâm bụt, hoa mĩng bị, hoa giấy, bắp cải tím, củ nghệ vàng, hoa trạng nguyên.

93

Cồn (80 – 90 độ) hoặc rượu. Trong thí nghiệm này dùng rượu để tiết kiệm chi phí.

+ Tiến hành điều chế: Trước hết dùng 6 cái lọ sạch để đựng một lượng rượu vừa đủ. Sau đĩ cho lần lượt các cánh hoa của từng loại hoa hoặc lá bắp cải tím hay củ nghệ vàng vào 6 lọ trên. Cất lọ đi, đợi từ 5- 6 tiếng để dịch hoa rút ra hết (đối với cồn chỉ cần từ 1 đến 2 tiếng). Sau khi dịch hoa đã ra hết, ta thấy cánh hoa mất hết sắc tố đỏ, ta vớt phần cánh hoa đĩ bỏ đi. Lúc này chúng ta được một dung dịch cĩ màu tím hoặc màu đỏ.

- Nghiên cứu sự đổi màu của các chất chỉ thị trên trong các mơi trường. + Mơi trường axit: giấm, chanh.

+ Mơi trường bazơ: xà phịng, nước vơi.

- Gia hạn thời gian để HS thực hiện. Sau đĩ HS trao đổi kết quả và báo cáo trên lớp.

* Kết quả hoạt động:

Kết quả của cách tiến hành điều chế chất chỉ thị axit- bazơ từ hoa dâm bụt Chất chỉ thị axit-bazơ từ hoa mĩng bị Chất chỉ thị axit- bazơ từ hoa dâm bụt Chất chỉ thị axit-bazơ từ hoa trạng nguyên Chất chỉ thị axit-bazơ từ củ nghệ

94

Ví dụ 3: Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động tìm hiểu các phản ứng trao đổi ion trong cuộc sống.

* Mục tiêu:

-Nắm vững kiến thức điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, gắn liền kiến thức hĩa học với thực tế cuộc sống.

- Thực hiện phản ứng trao đổi ion, nhận xét hiện tượng, sản phẩm phản ứng.

* Thí nghiệm: Thực hiện phản ứng trao đổi ion: Viên UPSA C vào nước, phèn chua làm trong nước, sơđa tác dụng giấm.

* Tiến hành hoạt động:

- GV đưa đề tài: Hãy thực hiện các phản ứng trao đổi ion thường gặp trong cuộc sống.

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, gợi ý cách thực hiện.

- Vì sao viên UPSA C lại sủi bọt khi cho vào nước? (Thành phần chính của viên UPSA C là vitamin C (axit ascorbic) và natri hiđrocacbonat (NaHCO3)).

Chất chỉ thị axit-

bazơ từ bắp cải tím Chất chỉ thị hĩa xanh trong mơi trường bazơ (xà phịng) Chất chỉ thị hĩa hồng trong mơi trường axit

(giấm)

Chất chỉ thị hĩa hồng trong mơi trường axit

95

- Vì sao phèn chua làm sạch nước (Phèn chua là một muối kép K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O).

- Làm núi nửa hoạt động từ bột sơ đa (Na2CO3), giấm (CH3COOH) - Vật liệu cần dùng:

+ 1 chậu đất + 1 cái hũ thủy tinh + ½ cốc bột sơ đa + ½ cốc nước + 6 muỗng nước rửa chén

+ ½ cốc giấm chua + Màu thực phẩm (màu đỏ) - Cách làm:

Đắp đất xung quanh hũ thủy tinh, đổ nước vào hũ. Cho bột sơ đa, nước rửa chén Sunlight và vài giọt màu đỏ vào hũ. Khuấy đều, cho giấm vào hũ dung dịch đã trộn.

- Gia hạn thời gian để HS thực hiện. HS ghi lại hiện tượng quan sát được, viết phương trình phân tử hoặc ion. Sau đĩ HS trao đổi kết quả và báo cáo trên lớp.

* Kết quả hoạt động:

Ví dụ 4: Tổ chức hoạt động tìm hiểu các loại phân bĩn hĩa học

* Mục tiêu:

- Biết được thành phần, trạng thái, màu sắc của một số loại phân bĩn hĩa học. Viên sủi UPSA C trong nước Phèn chua làm sạch nước

96

- Tìm hiểu tính tan, cơng dụng của các loại phân bĩn hĩa học, gắn liền kiến thức hĩa học với thực tế cuộc sống.

* Tiến hành hoạt động:

- GV đưa đề tài: Hãy tìm các mẫu phân bĩn hĩa học: phân đạm, lân, kali, phân hỗn hợp, phân vi lượng. Tìm hiểu thành phần, màu sắc, tính tan, cơng dụng các loại phân bĩn đĩ.

- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhĩm, gợi ý cách thực hiện: Tìm các loại phân bĩn tại cửa hàng, quan sát trạng thái bên ngồi, bĩn vào các loại cây thích hợp. - Gia hạn thời gian để HS thực hiện. HS ghi lại kết quả quan sát được vào bảng tĩm tắt. Sau đĩ HS trao đổi kết quả, báo cáo trên lớp.

Thành phần Màu sắc Tính tan Cơng dụng Phân đạm Phân lân Phân kali Phân hỗn hợp và phân phức hợp Phân vi lượng * Kết quả hoạt động:

Phân lân supephotphat Phân lân nung chảy

Phân đạm nitrat Phân đạm ure Phân đạm amoni clorua

97

Ví dụ 5: Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động tìm hiểu tính chất muối cacbonat.

* Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức về tính chất hĩa học của muối cacbonat, gắn liền kiến thức hĩa học với thực tế cuộc sống.

- Thực hiện phản ứng trao đổi ion, nhận xét hiện tượng, sản phẩm phản ứng.

* Thí nghiệm: Trứng (CaCO3) tác dụng chanh, giấm.

* Tiến hành hoạt động:

- GV đưa đề tài: Hãy tìm cách bĩc vỏ quả trứng mà khơng dùng tay.

Phân lân supephotphat Phân kali

Phân hỗn họp NPK Phân phức hợp

98

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, gợi ý cách thực hiện: thành phần hĩa học của vỏ trứng? Cĩ thể dùng chất gì để hịa tan vỏ trứng? Phản ứng xảy ra như thế nào?

- Gia hạn thời gian để HS thực hiện. HS ghi lại hiện tượng quan sát được, viết phương trình phân tử hoặc ion. Sau đĩ HS trao đổi kết quả, báo cáo trên lĩp.

* Kết quả hoạt động:

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (chương trình hóa học lớp 11 THPT) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (Trang 100 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)