Thực thi các hiệp định hên quan đến dịch tễ và hàn gt ào thương mại: Doanh nghiệp chưa quan tăm chinh sách còn bái cập, theo Sài Gòn Giải phóng (26/10/2007)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 78 - 81)

chinh sách còn bái cập, theo Sài Gòn Giải phóng (26/10/2007)

hình thức gia công, sử dụng nguyên liệu nhập khẩu và sản xuất theo tiêu

chuẩn chất lượng của người đặt hàng nên chưa gặp phải vấn đề như Trung

Quốc. Tuy nhiên, nguy cơ khống phải là không có. Ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch

Hiệp hội Dệt may Việt Nam, cho biết E U đã cấm sử dụng tất cả các loại hóa

chất gốc azo đồ xử lý và in nhuộm vải. Bên cạnh đó, Nghị viện châu Au còn

thông qua đạo luật cấm sử đụng 6 loại hóa chất có chứa phthalate - chất làm

cho nhựa mềm dẻo hơn, đồ sản xuất đồ chơi trẻ em. Hàng dệt, may, nhựa cũng

là những sản phẩm công nghiệp xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Ông  n

nói: "Điều đáng ngại là sự kiồm soát việc nhập khẩu, sử dụng hóa chất ở thị

trường Việt Nam gần như bị buông lỏng. Do vậy, không ai có thồ bào đảm

những hóa chất bị cấm ở châu Âu, Mỹ không được các nhà sản xuất Việt Nam

sử dụng, nhất là khi những hóa chất này thường có giá rẻ nên có lợi cho giá

thành sản phẩm". Trong danh mục hóa chất cấm nhập khẩu được Bộ Công

nghiệp cập nhật và ban hành vào năm ngoái, không có tên những loại đã bị

EU cấm sử dụng trong ngành dệt và đồ chơi trẻ em bằng nhựa. Vì vậy, các

hoa chất độc hại này vẫn có thồ tự do nhập vào Việt Nam. Thêm vào đó, tình

trạng quản lý việc lun hành và sử dụng hóa chất còn lỏng lẻo và còn có sự "lọt

lưới khó hiồu" của hàng phòng vệ trong nước, bởi nhiều lô hàng, cơ quan kiồm

nghiệm trong nước là tốt nhưng khi ra nước ngoài lại bị phát hiện vi phạm.

Vấn đề ở đây là cách làm của người có trách nhiệm. N ó không chỉ gáy tốn

kém cho quốc gia m à còn tạo ra tiền lệ tự làm mất uy tín của cơ quan kiồm

định Việt Nam trên trường thế giới. Do đó, cẩn nâng cao năng lực quản lý

giám sát, tránh hiện tượng làm giả các chứng thư, đồng thời tăng cường giám

sát chặt chẽ độ an toàn ở các lô hàng đồ người tiêu dùng có thêm lòng tin, đón

nhận và tiêu thụ hàng cùa chúng ta.

Cuối cùng là những hành vi gian lận, vì mục đích lợi nhuận của một

sói doanh nghiệp và s ự t h ụ động trước những thay đổi của các quv định

quốc t ế về môi trường vẫn còn tồn tại. v ề phía các doanh nghiệp, không ít

người vì mục tiêu hạ giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh đã không ngần ngại đưa hoa chất vào sản phẩm của mình. Vụ hàng loạt công ty bị phát hiện bỏ thuốc kích thích tăng trưởng vào thức ăn chăn nuôi là một ví dụ. Chừng nào kẽ hở này chưa đưậc xử lý, thì nguy cơ hàng hoa Việt Nam bị mất uy tín do những hành vi gian dối, vì lậi ích cục bộ, chạy theo lậi nhuận của một số đơn vị, cá nhân, như đang xảy ra vối Trung Quốc,sẽ vẫn là mối đe dọa lớn. Tiếp đến là việc cập nhật thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế, còn có nhiều doanh nghiệp rất thụ động trong công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế. Ví dụ, chỉ có 5 0 % trong lổng số 130 doanh nghiệp đưậc

điều tra biết về nhãn mác sinh thái, hay chỉ có 3% doanh nghiệp biết đưậc E U có hệ thống ưu đãi cho các nước nghèo (GSP).. .< 4 5 )

3.2.2. Vé mặt khách quan

aì Những khó khăn

Thứ nhất, các thị trường ngày càng khất khe hơn trong việc kiểm tra hàng hoa. Ví dụ ở thị trường Hoa Kỳ, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đã ban hành quy định tăng khoảng 1 5 % mức phí kiểm định rau quả tươi nhập khẩu vào nước này trong năm tài chính 2007 - 2008. Quy định này có hiệu lực kể từ ngày 31/08/2007.'461

Hay như ở thị trường Nhật Bản, bắt đầu từ tháng 10/2007, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản đã tăng cường việc kiểm tra các lô hàng thúy sản sống nhập khẩu bằng việc kiểm tra trực quan của các cán bộ kiểm dịch tại 24 cảng biển và cảng hàng không, những nỗ lực này nhằm ngăn

chặn các dịch bệnh có thể lây nhiễm sang thúy sản của Nhật Bản. Các đối

tưậng kiểm tra theo kế hoạch trên là cá chép, cá vàng, cá hổi giống (kể cả trứng), tôm sú giống... Hàng năm, có khoảng 1.200 lô hàng thúy sản sống nhập khẩu đưậc thông quan tại các cảng biển và hàng không Nhật Bản.< 4 7 )

Các

45. Hồng Thoăn (11/4/2008), Đay mạnh xuất khẩu sau gia nhập WĨO. Thời báo Kinh tế Việt Nam.

46. Hổng Vân (13/8/2007), Bàn Un Xuất khẩu. Cục Xúc liến Thương mại

47.Vietrade (30/1/2008). Nhật ràng cường tiêu chuẩn kiểm tra thúy sản sống nhập khẩu

dịch bệnh thúy sản lây truyền được chú trọng kiểm soát là: bệnh môi đỏ ở cá hồi, bệnh đẩu vàng ở tôm và bệnh mụn rộp ở cá chép,... Trước đó, đối với các lô hàng thúy sản sống nhập khẩu, cán bộ kiểm dịch của Bộ Nông Lâm Ngư

nghiệp mới chấ kiểm tra qua chứng từ và giấy chứng thư vệ sinh do các nước xuất khẩu cung cấp. K h i thực hiện chủ trương trên, lô hàng được đưa vào kho

vẫn phải chịu kiểm tra tiếp, còn trong trường hợp lô hàng bị phát hiện có virut thì Bộ sẽ yêu cẩu nhà nhập khẩu tiêu hủy lô hàng hoặc trả lại lô hàng.

Thứ hai, sự khác nhau giữa tiêu chuẩn của các nước và việc các nước

thường xuyên thay đổi các thủ tục kiểm tra, kiểm dịch cũng gây khó khăn và làm tốn nhiêu thời gian cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Nguồn tin từ Bộ Thủy sản cho biết, kể từ ngày 1/5/2007, việc chứng nhận cho các lô hàng thủy sân xuất khẩu vào thị trường EU sẽ được thực hiện theo mẫu chứng

thư mới ban hành theo quy định của Hội đổng châu  u ngày 6/11/2006. Để thực hiện tốt quy định này, Cục Quản lý chất lượng, A n toàn vệ sinh và Thú y thủy sản (Bộ Thủy sản) yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp đẩy đủ các thông tin cần thiết k h i thực hiện đăng kí kiểm tra lô hàng thủy sản xuất khẩu vào EU, đặc biệt là thông tin liên quan đến xuất xứ nguyên liệu đối với các lô hàng thúy sản nuôi được sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu có khả năng cảm nhiễm 4 bệnh: bệnh thiếu máu truyền nhiễm ở cá hồi, bệnh hoại tử cơ quan

tạo máu, bệnh truyền nhiễm hoại tử cơ quan tạo máu của cá và bệnh xuất

huyết ở cá. Ngoài ra, việc xuất khẩu vào thị trường E U lại càng gặp khó khăn hơn khi Hiệp định tiếp cận thị trường Việt Nam - EU đã hết hiệu lực từ ngày 11/01/2007.'48'

Thứ ba, thiệt thòi lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam là hạn

chế về vốn. Các doanh nghiệp khó có thể tự đấu tư phòng thí nghiệm riêng. Trong khi ấy, trong nước có quá ít các trung tâm kiểm soát các thành phần và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Hấu hết các công ty nước ngoài hoạt động tại

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)