Trước rào càn thương mại "xanh " và sàn xuất sạch hơn

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 37 - 42)

http://irv.moỉ.gov.vn/News/PrintView.aspx?ĨD= 14036 5. Đức Cường (13/8/2007), Bàn tin xuất khẩu, Cục xúc tiến Thương mại.

Indonesia là một trong những quốc gia châu Á xuất khẩu nhiều hải sản ra thị trường thế giới. Không chỉ quan tâm tới việc nâng cao chất lượng, đa dạng hoa sản phẩm, Indonesia còn đặc biệt quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Indonesia đã có những chính sách, biện pháp mạnh và đồng bộ để quản lý hoạt động nuôi trồng và chế biến nông thúy sản, hạn chế tối đa mỳc ô nhiễm môi trường để đảm bảo sỳc khoe cho người dân, nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của mạt hàng này.

Để đáp ỳng tốt quy định môi trường của các nước EU, Nhạt Bản, Hoa Kỳ đối với hàng nông, thúy sản, Indonesia đã triển khai thực hiện: (1) Quản lý hoạt động nuôi trồng và chế biến nông, thúy sản chặt chẽ và thống nhất từ trung ương đến địa phương; (2) Kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập khẩu thỳc ăn, hoa chất, kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật phục vụ nuôi trồng nông, thúy sản, đặc biệt là những chất gây ô nhiễm môi trường; (3) Đẩu tư thiết bị kiểm tra hiện đại; (4) Đào tạo và nâng cao trình độ của cán bộ kiểm tra; (5) Xây dựng quy phạm thực hành nuôi tốt (GAP) và áp dụng đại trà trong cả nước; (6) Nghiên cỳu lai tạo giống thúy sản có năng suất, chất lượng cao, tạo ra giống thúy sản sạch; (7) Công tác khuyến nông ngư, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến cho các hộ nuôi trồng nông, thúy sản, tập huấn, chuyển giao công nghệ về nuôi trổng thúy sản sạch, sơ chế và bảo quản nguyên liệu cho nông, ngư dân; (8) Xây dụng các trung tâm quan trắc cảnh báo tại các vùng nuôi.

EU đã từng áp dụng chế độ kiểm tra 1 0 0 % các lô hàng thúy sản xuất khẩu của Indonesia, gây cản trở và giảm uy tín đối với hàng xuất khẩu của nước này không chỉ ở thị trường EU m à trên cả thị trường xuất khẩu lớn khác như Mỹ, Nhật Bản. Nguyên nhân là do hàng thúy sản của Indonesia chưa đáp ỳng được các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường của EU. Để khắc phục tình trạng này, Indonesia đã thực hiện đồng bộ 8 biện pháp nêu trên và kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm trong việc sử dụng kháng sinh bị cấm, hoa chất, thuốc bảo vệ thục vật trong nuôi trổng nông, thúy sản. N ế u doanh nghiệp có một lô hàng vi phạm các quy định của EU thì sẽ bị đình chỉ

ngay hoạt động xuất khẩu. Vói nỗ lực của Chính phủ, các bộ, ngành và cục quản lý môi trường ở các địa phương, cùng với sự chấp hành nghiêm túc và cố gàng của các doanh nghiệp, Indonesia đã được EU bãi bẫ chế độ kiểm tra 100% các lô hàng thúy sản từ nhiều năm nay.

4.3. Thái Lan

Thái Lan - nước láng giềng của Việt Nam, là nước dẫn đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới. Không những vậy, hoạt động xuất khẩu còn là hoạt động kinh tế chính của Thái Lan, đóng góp tới 6 5 % GDP và thu hút 1/3 dân số cả nước. Có thể nói, Thái Lan là một trong những đối tác lớn, xuất khẩu rất nhiều vào các thị trường như EU, Hoa Kỳ. Vì vậy, việc học tập kinh nghiệm của Thái Lan là rất cần thiết và có ích cho Việt Nam.

Thái Lan đã tiến hành điều chỉnh các tiêu chuẩn trong nước sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về môi trường đổng thời tích cực tham gia các hiệp định quốc tế về môi trường để được hưởng các ưu đãi tài chính. Thái Lan là một trong số các nước xuất khẩu chủ yếu tôm và cá hồi vào các thị trường có hệ thống quy định và tiêu chuẩn ngặt nghèo về vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường như Mỹ, Nhật Bản và EU. Trong ngành nuôi tôm, nông dân Thái Lan phải đăng ký với Bộ Thúy sản, các trang trại lớn phải xây dựng khu xử lý nước và chất thải đáp ứng được tiêu chuẩn áp dụng trong ngành. Thêm vào đó, Thái Lan còn thành lập nhiều trung tâm kiểm tra chất lượng tôm xuất khẩu về dư lượng độc tố, nguồn thuốc phòng bệnh,... Sau vụ kiện Hoa Kỳ về việc cấm nhập khẩu tôm của Thái Lan vì các tàu đánh bắt tôm của Thái Lan không sử dụng các công cụ TEDs (Turtle Excluder Devices) gây nguy hiểm cho loài rùa biển nhu quy định của Hoa Kỳ, Thái Lan còn khuyến khích rộng rãi ngư dân áp dụng các biện pháp đánh bắt hải sản thích hợp để bảo vệ các loài động vật biển.

Khi EU nêu ra vấn để hoa chất có trong sản phẩm tôm và thịt gà của Thái Lan, Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan đã tiến hành làm thủ tục để H ộ i đổng châu  u làm minh bạch các chiến lược hiện tại và những kế hoạch trong

tương lai của Thái Lan nhằm giải quyết những vấn đề có liên quan đến hoa chất trong hai loại sản phẩm trên. Ngoài ra, Thái Lan còn đề nghị sự hợp tác của EU nhằm thực hiện một tiêu chuẩn duy nhất để kiểm định hàng nhập từ Thái Lan và những nơi khác, đổng thọi yêu cầu EU giúp đỡ Thái Lan nâng cao khả năng về công nghệ sinh học và kiến thức về sản phẩm hữu cơ.

Bên cạnh đó, Thái Lan kiên quyết cấm sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi vì chúng có liên quan đến bệnh ung thư. M ọ i trưọng hợp vi phạm đều bị đình chỉ hoạt động kinh doanh, sản xuất và bị phạt tài chính. Thái Lan cũng cấm sử dụng các chất gây ô nhiễm môi trưọng m à EU nêu ra trong Phụ lục ì của chỉ thị 96/23/EEC và xây dựng các tiêu chuẩn ngành về vùng nuôi an toàn vệ sinh thực phẩm và sạch bệnh đối với các cơ sở nuôi công nghiệp.

Trong lĩnh vực nuôi trổng thúy sản, Thái Lan có những biện pháp mạnh, đồng bộ để quản lý và xử lý nghiêm khắc các trưọng hợp vi phạm, có các biện pháp quản lý nguyên liệu nhập khẩu và chú trọng tới khâu xử lý kỹ thuật, đặc biệt quan tâm tới bảo tổn tài nguyên biển. Tất cả những cố gắng và nỗ lực của Thái Lan cũng đã giúp họ từ chỗ bị kiểm tra 1 0 0 % lô hàng thúy sản chuyển sang chế độ kiểm tra thông thưọng.

4.4. Một số nước khác

Hiện nay, hàng xuất khẩu của nhiều nước đã đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe cùa thị trưọng thế giới trong đó có các nuớc cùng ở khu vực Đông Nam Á với Việt Nam như Malaysia, Philipine, Singapore, ....

Malaysia là nước xuất khẩu nhiều thúy sản, nhất là vào thị trưọng EU. Mặc dù là nước đang phát triển, Malaysia đã áp dụng rất nhiều biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trưọng như thực hiện chính sách trợ cấp cho các hoạt động kinh tế thân thiện với môi trưọng, hỗ trợ các doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trưọng, lập quỹ quốc gia để giảm thiểu ô nhiễm,... Những biện pháp này đã giúp các doanh nghiệp cải thiện tình hình và tuân thủ các quy định của EU về môi trưọng.

Philippines cũng là quốc gia đáp ứng tốt các quy định môi trường của EU và luôn đứng ở trong danh sách nhóm ì - nhóm các nước được hưởng chế độ kiểm tra thông thường. Các doanh nghiệp của Philippines áp dụng phổ biến hệ thống HACCP và tiêu chuẩn ISO 14000 trong sản xuất, chế biến sản phẩm nên hàng xuất khẩu luôn đáp ứng được yêu cẳu thị trường và thị hiếu tiêu dùng.

Ngay cả Nhật Bản, thị trường tiềm năng của hàng xuất khẩu Việt Nam

cũng có những biện pháp để xâm nhập thị trường khác. Nhật Bản luôn là nước đi đẩu trong việc bảo vệ môi trường. Nhật Bẳn ban hành rất nhiều luật liên quan đến môi trường cũng như quản lý công tác về môi trường rất chặt chẽ.

Nhật Bản luôn có chính sách bảo đảm yêu cẳu môi trường đối với hàng xuất khẩu của mình nên hàng của Nhật Bản vào thị trường nước ngoài luôn được đánh giá cao.

C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG V À Đ Á P Ứ N G R À O CẢN XANH CỦA H À N G XUẤT KHAU VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)