Thực thi các hiệp định liên quan đến dịch tề và hăng rào thương mại: Doanh nghiệp chưa quan tâm chính sách còn bai cập, theo Sài Gòn Giải phóng (26/10/2007)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64 - 67)

chính sách còn bai cập, theo Sài Gòn Giải phóng (26/10/2007)

http://www.cpv.org.vn/print preview.asp?id=BT26Ị00764137 24. Thời báo Kinh tế Sài Gòn (27/8/2007). Ca hội đổng hành rái nguy cơ.

Ngoài ra, một số lô hàng hồ tiêu, gạo cũng bị một số quốc gia từ chối với lý do không an toàn cho sức khoe. Chẳng hạn Nga đã thông báo gạo Việt Nam không được cấp hạn ngạch nhập khẩu do mặt hàng này còn sót các chất độc hại sử dỉng trong khâu canh tác. Tham tán thương mại Việt Nam tại Liên bang Nga, ông Vũ Trọng Nghĩa, nói rằng, chỉ cần một bao chè, gói vừng có mọt là họ cấm xuất khẩu ngay. Vì thế, xuất khẩu nông sản sang Nga luôn là vấn đề cực kỳ nhạy cảm. Mới đây nhất, các sản phẩm chè, thanh long của Việt Nam xuất khẩu sang Đài Loan cũng bị từ chối nhập khẩu. Lý do, theo ông Hồ Ngọc Phi, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Kinh tế - Văn hoa Việt Nam tại Đài Bắc (Đài Loan), là do năm ngoái, sản lượng xuất khẩu không đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Việt Nam sang thị trường này tăng nhanh. Sau khi làm việc với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phía bạn đã tạm thời không đình chỉ xuất khẩu và yêu cầu phải khắc phỉc ngay. Tuy nhiên, đây mới chỉ là hình thức xử lý rất nhẹ để cảnh cáo, nếu tình trạng này còn tiếp tỉc thì chắc chắn sẽ bị cấm nhập khẩu. Như vậy, rào cản xanh thực sự là một thách thức đối với hàng nông sản Việt Nam, nhất là ở những thị trường mới như Nga, Đài Loan,... Các doanh nghiệp Việt Nam cẩn phải tìm hiểu thật kỹ quy định của các thị trường mới trước khi xuất khẩu hàng hoa đổng thời đầu tư chế biến các mặt hàng nông sản xuất khẩu, chú trọng hen đến vấn đề vệ sinh và môi trường từ quy hoạch vùng sản xuất đến thu hoạch và chế biến. Nếu không thực hiện như vậy, các doanh nghiệp sẽ tự đẩy mình ra khỏi "cuộc chơi" chung.

3.1.2. Thủy sản - nan giải vấn đề dư lượng kháng sinh cấm

Theo đà phát triển trong mấy năm vừa qua, Việt Nam đã phải trải qua biết bao vất vả để xây dựng được một thị trường tiêu thỉ hàng thủy hải sản rộng khắp thế giói trong đó châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc là những thị trường hấp dẫn nhất với mức tiêu thỉ rất cao. Tuy nhiên, thủy sản lại là mặt hàng chịu tác động nhiều nhất của rào cản xanh bởi phần lớn lượng xuất khẩu là thực phẩm sống, khó bảo quản, dễ vi phạm các quy định vệ sinh an toàn

thực phẩm. Ngành thủy sản Việt Nam đã khắc phục nhiều để mở rộng xuất khẩu và đã đạt được những thành quả nhất định. Sô' lượng các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cớu và được phép xuất khẩu vào những thị trường khó tính đang ngày càng tăng lên. Tính riêng thị trường EU, Thụy Sĩ, Na Uy, con số này năm 2005 đã tăng hơn 3,2 lớn so với năm 2000, đạt 171 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp xuất khẩu vào các thị trường khác đều tăng bình quân 3 9 % năm; chẳng hạn thị trường Hàn Quốc có 266 doanh nghiệp, thị trường Mỹ có 350 doanh nghiệp, Canada có 279 doanh nghiệp và Trung Quốc có 337 doanh nghiệp.'25

'

Xét trên phạm vi cả nước, Đồng bằng Sông cửu Long (ĐBSCL) là địa phương thực hiện khá tốt an toàn vệ sinh thực phẩm. Trong số 174 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ở ĐBSCL, hiện đã có 145 doanh nghiệp được phép xuất khẩu sang thị trường EU; 171 doanh nghiệp được xuất khẩu sang Trung Quốc, Hàn Quốc. Đ B S C L còn có 34 doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản không bắt buộc kiểm tra dư lượng kháng sinh cấm đối với giáp xác, nhuyễn thể chân đớu....'26

' Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đã rất nỗ lực trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn rào cản xanh của thị trường các nước nhập khẩu.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả rất đáng khích lệ trên thì tình trạng hàng bị từ chối và bị trả về vẫn còn tồn tại trong năm 2007 vừa qua. Tháng 5/2007, Cơ quan quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ đã công bố danh sách 28 nhà xuất khẩu thủy hải sản và thực phẩm Việt Nam có hơn 30 mặt hàng v i phạm các tiêu chuẩn vi sinh, kháng sinh, tạp chất, bao bì không đạt... và bị từ

chối nhập khẩu.'27' Ngày 29/5/2007, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thúy sản Việt Nam lại thông tin, Cục Kiểm nghiệm kiểm dịch tỉnh Phúc K i ế n (Trung 25. B K H (24/1/2006), Chất lượiìg thay sản đáp ihìg yên cân hội nháp quốc lể.

http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=2407 26. http://fislenet.gov. vn/details.asp?Obiect=1292058&news ID=?45886? 27. Hổng Lé Thọ (8/7/2007), Dự lượng kháng sình: vấn đè nghiêm trọng, http://vietsciences.free.fr/limhieu/khoahoc/vkhoa/duliiongkhanEsinh.htm

Quốc) đã phát hiện một lô tôm nõn đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam có dư lượng kháng sinh cấm chloramphenicol vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Lô tôm này là sản phẩm của Công ty Nachimex gồm 1.150 thùng có trọng lượng 13,8 tấn. Sau phát hiện trên, Trung Quốc đã đề nghị Việt Nam tạm thời đình chỉ hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công ty này.128

' Việc tạm thời đình chỉ và công bố danh sách các doanh nghiệp vi phạm sẽ là lời cảnh báo và dãn đe hiệu quả đối vụi các doanh nghiệp khác.

Một điểm đáng chú ý nữa trong năm 2007 là tình trạng hàng thủy sản Việt Nam liên tục bị cảnh báo. Ngày 25/06/2007, Đạ i sứ Nhật Bản tại Việt Nam, ông Hattori Norio đã gửi công hàm cho Bộ trưởng Bộ Thủy sản thông báo cơ quan kiểm dịch nưục này sẽ có biện pháp gắt gao hơn như cấm nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản nưục ta nếu như vấn đề dư lượng kháng sinh không được khắc phục sau khi đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo từ giữa năm 2006. Trong 6 tháng đầu năm 2007, Việt Nam đã xuất khẩu sang Nhật Bản 39.090 tấn hàng thủy hải sản (tôm, cá, mực tươi, mực khô...) và hàng chế biến đông lạnh (chả giò hải vị cua, tôm) vụi 6.000 lô trong đó phát hiện 94 lô có dư lượng kháng sinh bị cấm như chloramphenicol, chất dẫn xuất nitroíuran, coliform...sử dụng trong quá trình bảo quản hoặc sát trùng ao nuôi nhiễm bẩn.'29

' Quy định là cấm dư lượng các chất kháng sinh còn đọng lại trong sản phẩm chứ không cấm việc sử dụng trong quá trình nuôi trổng thủy sản bởi điều đấy là rất khó. Tuy nhiên, các hộ chăn nuôi lại sử dụng quá nhiều hoặc thu hoạch quá sụm, làm cho lượng kháng sinh trong thủy sản chưa tiêu được hết. Trong k h i đó, các doanh nghiệp chế biến lại thiếu cơ sở kỹ thuật để có thể kiểm tra được những trường họp dư lượng kháng sinh quá thấp. Xét trên phạm vi cà nưục thì các tỉnh Tiền Giang, Cà Mau, Kiên Giang thường có doanh nghiệp xuất hiện trong danh sách bị nưục ngoài từ chối hàng vì lý do chất

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64 - 67)