Việt Nam trong nhóm 30 nhà xuất khẩu lớn nhất vào Mỹ ( 22/2/2008)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 58)

http://www.vietrade.gov.vn/index.php?option=com content&task=vĩew&id=4i84&Itemid=226

Hình 2: Số lô hàng thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam bị Hoa Kỳ từ chối năm 2007 60 ì eo oa 40 <o 30 •Ó 20 - 10 - 0 - 26 19 • 56 54 56 • • 35 27 28 » 22 17 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T h ó (Nguồn: www.fda.gov/ora/oasis)

Như vậy, nhìn vào biểu đồ ta thấy, hàng bị trả lại nhiều nhất là vào tháng 3 và tháng 5 vái 56 lô hàng và tính trong cả năm 2007, Việt Nam có tổng cộng 373 lô hàng thực phẩm bị Hoa Kỳ từ chối. Mặc dù nhẫng tháng cuối năm, lượng hàng không đạt yêu cầu có giảm đi song nhìn chung, vẫn ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của nền kinh tế, uy tín bị giảm sút.

Riêng đối với hàng dệt may, khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, việc thực hiện cam kết W T O đồng nghĩa với việc Hoa Kỳ phải bỏ hạn ngạch dệt may lâu nay vẫn áp đặt cho hàng có xuất xứ từ Việt Nam. L o ngại dệt may Việt Nam sẽ cạnh tranh với hàng nội địa, nhiều nghị sĩ Hoa Kỳ đã phản đối việc thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam. Để tháo gỡ rào cản này, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đề xuất giải pháp sẽ khởi động cơ chế giám sát hàng dệt may Việt Nam 6 tháng một lần, có hiệu lực từ tháng 1/2007. Đổ i lại, PNTR với Việt Nam được thông qua nhu đúng kế hoạch. V à cuộc điều trần công khai của Bộ Thương mại Hoa Kỳ về cơ chế giám sát nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam đã diễn ra tại

Washington ngày 24/4/2007. Việc giám sát bao gồm cả nội dung giám sát về hoạt động sản xuất không gây ô nhiễm môi trường, thực tế đã gáy những thiệt hại to lớn cho các nhà sản xuất Việt Nam và hàng triệu lao động Việt Nam, gây thiệt hại cho các nhà nhập khẩu và ngành công nghiệp bán lẻ của Hoa Kỳ với 15 triệu lao động. Hểu hết các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đã ngừng hoặc giảm đáng kể đơn đạt hàng cho 6 tháng cuối năm 2007 vì lo ngại tính rủi ro của cơ chế giám sát. Điều này đã làm cho nhiều nhà m á y dệt may của Việt Nam phải đóng cửa, ngừng sản xuất, người lao động mất việc. Không nhũng thế, theo ông Lê Quốc Ân, chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), nhiều nhà đểu tư nước ngoài đang có ý định đâu tư vào lĩnh vực dệt may đã rời bỏ Việt Nam sang nước khác, bởi không muốn gặp phải rủi ro do cơ chế giám sát gây ra. Nhiều doanh nghiệp đểu tư lớn vào lĩnh vực dệt may đã phải ngừng hoạt động, như Công ty Việt Hoa Kỳ đểu tư xây dựng nhà máy may rất lớn ở Quảng Bình đã phải hoạt động cểm chừng và nguy cơ sẽ bị phá sản nếu các nhà phân phối ở Hoa Kỳ ngừng nhập khẩu. Ông Bùi Đức Thịnh - Tổng giám đốc Công ty May Sông Hồng (Nam Định) cũng bày tỏ nỗi lo ngại khi nhiều nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đã chuyển đơn hàng sang các nước khác, số lượng đơn hàng đang bị sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của cơ chế giám sát.

2.1.3. Thị trường Nhật Bản

Mặc dù k i m ngạch xuất khấu của Việt Nam sang Nhật Bản tương đối ổn định, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia Nhạt Bản thì tỷ trọng hàng Việt Nam trong tổng k i m ngạch nhập khẩu của Nhật Bản còn khá thấp so với tiềm năng, và trên thực tế Việt Nam mới chỉ là bạn hàng nhỏ của Nhật Bản. Ba mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất là dểu thô, hải sản và dệt may, so với tổng giá trị nhập khẩu của Nhật Bản chỉ chiếm lẩn lượt là 1,8-2%, 2,8-3% và 2,9%. Hiện nay, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản còn đơn giản, trong đó trên 5 0 % là nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do các doanh nghiệp của ta chưa nắm bắt và tuân thủ đúng các quy định về môi trường và vệ sinh an toàn thực

phẩm của Nhật Bản. Trong hai năm qua, mặt hàng thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản, đặc biệt là thúy sản liên tục bị phát hiện vi phạm Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản và do đó tác động đến uy tín chất

lượng hàng Việt Nam.

Trong tháng 1/2007, Bộ y tế, Lao Động và Phúc lợi Nhật Bản thông báo lô hàng của Công ty xuất khẩu nông sản Cà Mau (CaMau Agriculural Products Import Export Company) có dư lượng chất Chloramphenicol là 0,0008 ppm. Đây là lần vi phạm thứ hai của công ty này trong vòng chưa đầy một tuần. Cũng chỉ trưữc vài ngày, lô hàng đẩu tiên của công ty Nam Can Seaproducts Import Export Co. (SEANAMICO) cũng bị phát hiện dư lượng chất Chloramphenicol là 0,0006 ppm.<18)

Theo Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản, các sản phẩm nhập khẩu không được phép tồn đọng chất kháng sinh trên. Những lô hàng bị phát hiện dư lượng chất kháng sinh đều bị t r ả lại người xuất khẩu, huy tại chồ hoặc không được dùng làm thức ăn cho người.

Nguồn tin Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thúy sản Việt Nam ngày 22/4/2007 cho hay, Bộ Y tế - Lao động và Phúc lợi Nhật Bản lại phát hiện thêm một loại tạp chất mữi trong tôm có xuất xứ Việt Nam. Trong số 2 công ty của Việt Nam bị phát hiện có sản phẩm tôm xuất khẩu chứa dư lượng kháng sinh, Nhật Bản phát hiện tôm khô của một công ty tại Nha Trang có dư lượng chất semicarbazide (SEM) là 0,002 ppm.(l9)

Trưữc đó, Nhật Bản đã cảnh báo 6 lô hàng thúy sản Việt Nam gồm tôm khô, ruốc khô, nem hải sản bị phát hiện

dư lượng kháng sinh cấm SEM và nưữc này đã áp dụng c h ế độ kiểm t r a 1 0 0 % chỉ tiêu S E M đôi vữi các lô hàng tôm và sản phẩm tôm của Việt Nam. Do đó, Cục Quản lý chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y thủy sản

(Naiĩqaved) đã thông báo: Từ 15/5/2007, các lô hàng xuất khẩu vào Nhật Bản

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)