Doãn Công Khánh, Phó Ban Thị Trường Viện Nghiên cứu Thương mại Bộ Cõng Thương (31/10/2007),

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 46 - 51)

tỷ trọng của khu vực này (châu Đạ i Dương chiếm 8,3% trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của cả nước). Trong đó, khu vực Đông Bấc Á là 51,8%, đạt k i m ngạch 10,79 tỷ USD; khu vực Đông Nam Á là 31,5%, đạt 6,56 tỷ USD; châu

Đai Dương là 15,87%, đạt 3,3 tỷ USD...trong tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa sang thị trường châu Á.( l 0 )

Mặc dù chất lượng sản phẩm xuất khẩu của ta đã được cải thiện đáng kể, thể hiện ở doanh số xuất khẩu nhưng theo đánh giá của các chuyên gia, Việt Nam vẫn đang ở điểm xuất phát của Malaysia, Indonesia và Thái Lan trong thời kỳ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX. Nói cách khấc, đằng sau những con số thể hiện sự tăng trưởng trung bình khá ấn tượng của xuất khẩu trong thòi kì 1996-2006, có thể nhận thấy rằng, xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa có

những sự thay đổi về chất. Xuất khẩu mới chỉ dừng lại ở chỗ khai thác lợi t h ế so sánh sẵn có về tài nguyên và lao động rẻ, chưa khai thác lợi thế về công nghệ và vốn trong quá trình tự do hoa thương mại thế giới. Điều này sẽ ảnh

hưởng đến quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa, hội nhập kinh tế và chứa

đựng nhiều rủi ro khác như vấn đề ổn định kinh tế vĩ m ô , vì cán cân thương

mại trong dài hạn sẽ khó được cải thiện.

1.2. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam n ă m 2007

Kể từ 6/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức

thương mại thế giới WTO. Gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với việc xoa bở

được nhiều rào cản thương mại, xuất khẩu của Việt Nam có điều kiện để phát triển. Tiếp đến là sự hỗ trợ, điều hành sát sao của Chính phủ thông qua các chính sách gắn kết ngoại giao với thương mại, định hướng phát triển từng khu vực thị trường, công tác xúc tiến thương mại, đơn giản hoa thủ tục hành chính và hải quan, cùng với sự chủ động, nỗ lực thâm nhập thị trường, phát triển mật hàng của các doanh nghiệp... đã trở thành những "xúc tác" quan trọng dẫn

lo. Doãn Còng Khánh, Phó Ban Thị Truông Viện Nghiên cứu Truông mại Bộ Công Thương (31/10/2007).

Xuất khẩu hàng hoa Việt Nam giai đoạn 2000-2006: Thực tiễn và những vấn đề đặt ra.

đến tăng trưởng xuất khẩu cao của nhiều nhóm hàng hoa. T h ê m vào đó, biến

động tăng giá cũng phần nào có lợi cho xuất khẩu của Việt Nam nếu nhìn vào

mối tương quan giữa chỉ số giá xuất và nhập khẩu. Chính nhờ những yếu tố thuận lợi đó, hoạt động xuất khẩu trong năm 2007 đã có những khởi sắc so với năm 2006. Bình quân mứi tháng xuất khẩu 4 tỷ USD. Đặc biệt, trong 3 tháng cuối năm tăng mạnh ở mức 4,3 tỷ USD/tháng.

Bảng 2: Trị giá các mặt hàng xuất khẩu sơ bộ n ă m 2007

Tên hàng Đ V T So- bộ năm 2007 Tên hàng Đ V T Lượng Trị giá (1000 USD) Tổng số 48.561.354 M ặ t hàng chù yếu Gạo Tân 4.557.511 1.489.970 Cà phê " 1.229.233 1.911.463 Hạt điều " 653.863 Cao su 714.877 1.392.841 Dầu thô " 15.061.533 8.487.604 Than đá 31.947.936 999.759 Hàng hải sản 1000 USD 3.763.404 Hàng dệt may » 7.749.703 Giày dép các loại 3.994.286 Lạc nhân Tẩn 36.754 30.844 Chè 114.455 130.833 Hạt tiêu " 82.905 271.011

Hàng rau quả 1000 USD 305.641

Sản phẩm mây, tre, cói & thám " 221.322

Máy vi tính, sàn phẩm điện tử & linh liên " 2.154.441

Gứ và sản phẩm gứ " 2.404.097

Sữa và sàn phẩm sữa " 34.721

Quế Tấn 14.654 15.934

Đường Tấn 12.314 4.652

M ỹ ăn liền 1000 USD 80.745

Sản phẩm chất dẻo " 710.658

Túi xách, ví, vaili, mũ & ô dù " 633.925

Sản phẩm gốm, sứ " 330.816

Sản phẩm đá quý & kim loại quý 273.313

Thiếc Tấn 2.183 28.591 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dày điện & dây cáp điện 1000 USD 883.021

Xe đạp & phụ tùng 81.150

Đồ chơi trẻ em 77.551

Hàng hoa khác 9.165.669

Hàng phỉ mậu dịch 231.520

(Nguồn: Tổng Cục Hải quan)

Xét theo khu vực doanh nghiệp, xuất khẩu cầa doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài (không kể dầu thô) tăng cao hơn doanh nghiệp trong nước (31,2% so với 22,3%).

Xét về thị trường, một số thị trường xuất khẩu chầ yếu cầa Việt Nam có mức tăng khá cao, đứng đầu là Mỹ - ước tính trên l o tỷ USD (chiếm 2 0 , 7 % tổng k i m ngạch xuất khẩu) và cũng là thị trường có mức tăng cao nhất với 2 8 % so với năm 2006; EU 8,7 tỷ USD (chiếm 1 8 % ) , tàng 2 4 % ; A S E A N 8 tỷ USD (chiếm 16,6%), tăng 2 6 % ; Nhật Bản 5,5 tỷ USD (chiếm 11,4%), tàng 5,8%; Trung Quốc 3,2 tỷ USD (chiếm 6,4%), tăng 3%. Bên cạnh các thị trường có mức tăng mạnh, một số thị trường lại có xu hướng giảm, đặc biệt là Ôxtrâylia (trên 500 triệu USD, chầ yếu là mật hàng dầu thô), M e và một số nước châu Phi.

Xét về mặt hàng, đẩu thô vẫn giữ vị trí số một với 8,5 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 17,6% tổng kim ngạch xuất khẩu). Do giá dầu thế giới tăng, đặc biệt cao vào những tháng cuối năm (bình quân tăng 11,4% so vói năm 2006) nên tuy lượng xuất khẩu giảm 8 % nhưng trị giá vẫn tăng 2,6% so với năm 2006. Thị trường tiêu thụ chính là Ôxtrâylia, Singapo và Mỹ. Đố i với hàng dệt may, k i m

ngạch đạt 7,8 tỷ USD, tàng 3 3 % (tương đương 2 tỷ USD) và tỷ trọng chiếm 1 6 % tổng xuất khẩu. Tuy đứng thứ hai trong số các mặt hàng xuất khẩu nhưng dệt may lại chính là mặt hàng đóng góp lớn nhất vào mức tăng chung (22,8%). Riêng hai tháng l i và 12 năm 2007, mặt hàng này đạt mức khá cao với 682 triệu và 750 triệu USD, tăng gấp rưỡi so với cùng kì năm 2006. Thị trường xuất khẩu chính vẫn là Mỹ (chiếm 5 8 % ) , E U và Nhầt Bàn. Xuất khẩu giày dép cũng đạt mức cao - 3,99 tỷ USD, tăng 10,3% (chiếm 8,2%) và đóng góp 4,3% vào mức tăng chung. Tuy nhiên, mức tăng đó vẫn thấp hơn so với kế hoạch đề ra. Trong nhóm hàng nông sản, cà phê có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất đạt 1,9 tỷ ƯSD, tăng 52,3%. sở dĩ tăng cao như vầy là do cầu thế giới tàng, trong khi lượng cung từ các thị trường lớn thuộc cháu Mỹ có giảm sút, đẩy giá xuất khẩu cà phê năm 2007 tăng tới 2 5 % so với năm 2006. Tăng trưởng mặt hàng này có ý nghĩa rất lớn đối với việc cải thiện cuộc sống của hàng vạn hộ nông dân. Một số mặt hàng khác trong nhóm hàng nông sản cũng đạt mức tăng khá cao như: hạt tiêu tăng 47,8%, hạt điều tăng 28,9%, chè tăng 18,4%, rau quả 15,4%... Riêng gạo xuất khẩu, trong năm 2007, việc sản xuất gặp nhiều yếu tố bất lợi (thời tiết không thuần, dịch bệnh cây trồng,...), dẫn tới sản lượng lúa giảm sút. Để đảm bảo an ninh lương thực, Chính phù đã có những chính sách kiểm soát chặt về lượng gạo xuất khẩu, bởi vầy dù nhu cầu thế giới tăng nhưng do bị khống chế nên lượng gạo xuất khẩu chỉ đạt mức k ế hoạch với 4,5 triệu tăn. Tuy giảm 3,1% về lượng nhưng do giá thế giới tăng, trị giá xuất khẩu đã tăng 13,9%. Các mặt hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp cũng được mở rộng về thị trường và quy m ô xuất khẩu, đặc biệt là sản phẩm gỗ đạt 2,4 tỷ USD (tăng 22,3%); điện tử máy tính đạt 2,2 tỷ USD (tăng 27,5%). V ớ i sự góp mặt của 2 mặt hàng này trong năm 2007, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đã có 6 thành viên đạt k i m ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD.

Sự gia tăng số lượng các mặt hàng có k i m ngạch lớn ngoài dầu thô đã khẳng định xu hướng tăng trưởng bền vững hơn của xuất khẩu nước ta, giảm

bớt sự phụ thuộc vào mặt hàng này. Xét về tổng thể, tổng k i m ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006. Con số này nếu so sánh với các năm trước thì cũng tương đương, không có gì là đột biến cả. Ông Vũ Trí Thành - Trưởng ban Nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, Viợn nghiên cứu quản lý kinh tế TW- cho rằng: "Kim ngạch xuất khẩu đã tăng cao, nhưng giá trị gia tăng do xuất khẩu mang lại không nhiều. Điều này cho thấy rằng hiợu quả do xuất khẩu mang lại chưa đạt được sự kỳ vọng từ viợc gia nhập WTO".<n)

T ó m lại, năm 2007 cùng với những thuận lợi của viợc gia nhập WTO, xuất khẩu của Viợt Nam cũng phải đối mặt với không ít khó khăn xuất phát từ các biợn pháp hạn chế tiếp cận thị trường phù hợp với nguyên tắc của WTO như viợc áp dụng thuế chống bán phá giá, các rào cản kỹ thuật, chính sách kiểm soát của những đối tác lớn như Mỹ, EU. Các doanh nghiợp Viợt Nam còn thiếu sự hiểu biết sâu về lĩnh vực này cũng như còn tồn tại nhiều hạn chế của phương thức làm ăn nhỏ, thiếu bài bản, thiếu tính cạnh tranh. Hàng dợt may hiợn đạt mức tăng trưởng cao nhưng còn phụ thuộc khá nhiều vào chính sách quản lý của thị trường nước ngoài. Các chính sách về bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cũng luôn đặt hàng hoa Viợt Nam vào khả năng bị kiểm soát hoặc cấm nhập khẩu. Bên cạnh đó, tỷ lợ xuất khẩu hàng thô hay mới sơ chế còn ở mức cao ( 5 0 % ) so với nhiều nước dẫn đến sự phụ thuộc của hàng hoa Viợt Nam vào mức cẩu nguyên liợu và sự giảm giá trên thị trường thế giới m à dầu thô là một ví dụ; tỷ trọng hàng gia công trong tổng xuất khẩu dợt may, giày dép của Viợt Nam hiợn vẫn ở mức trên 7 0 % dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liợu, xuất khẩu tăng cao cũng đồng nghĩa với tăng nhập khẩu, phần thực thu ngoại tợ xuất khẩu thấp. Ngoài ra, sự cạnh tranh của

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 46 - 51)