Văn Nguyền (21/9/2007), Dai dẳng cuộc chiến chống gian dối nuôi trổng thúy sán, Báo Lao động số

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 69 - 71)

33.Vietrade (14/1/2008). Nga tạm ngíữig nhập thìtỳ sản của ba doanh nghiệp Việt Nam.

hup://www.vietrade.gov.vn7index.php?option=eom contenl&lask=yiew&id=4099&ĩleniid-226

bột để phát hiện các "tạp chất" trên. Hiện nay, bí đao đang được sử dụng rộng rãi để bơm vào tôm, vì nó chưa bị thuốc thử phát hiện. Trong khi đó, các tàu đánh bắt xa bờ thì lại sử dụng các loại thuốc bị cấm trong thực phẩm để giữ cho nguyên liệu tươi lâu, như chloramphenycol, nitrophurans... Các nhà máy phải trang bị phương tiện đắt tiền để kiểm tra các loại kháng sinh này trong nguyên liệu nhưng thớnh thoảng vẫn bị phát hiện ở nước ngoài và bị trả hàng

về Việt Nam hoặc tiêu huy. Theo các chuyên gia, việc chống lại những hành vi trên vẫn là một "cuộc chiến" vất vả và dai dẳng.

3.1.3. Dệt may - các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến các tiêu

chuẩn "xanh"

Dệt may là một trong những ngành có k i m ngạch xuất khẩu cao với ba thị trường chính là EU, Hoa Kỳ và Nhạt Bản. N ă m 2008, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt k i m ngạch xuất khẩu 9,5 tỷ USD, tăng 2 3 % so với năm trước.'34

' Để đạt được mục tiêu này, ngành dệt may Việt Nam không những phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với hàng dệt may của Trung Quốc m à còn phải vượt qua được các tiêu chuẩn "xanh" của các nước nhập khẩu. Các nhà nhập khẩu đang quan tâm nhiều đến tiêu chuẩn "xanh", "sạch" đối với sản xuất ngay từ khâu nguyên liệu cho đến thành phẩm. Các sản phẩm may mặc phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sinh thái quy định, an toàn về sức khoe đối với người sử dụng, không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất.

Trong số các thị trường xuất khẩu dệt may lớn thì Hoa Kỳ có lẽ là thị trường khó khăn nhất. Có thể cơ chế giám sát của Hoa Kỳ là không thực sự cần thiết song trong ngành dệt may Việt Nam, cho đến nay, việc sản xuất các sản phẩm "xanh" cũng chưa được quan tâm đúng mức. Một số nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp còn chưa được trang bị kiến thức hoặc hiểu biết còn

34.Thông tân xã Việt Nam (10/1/2008), Xiiốl khẩu dệt may se tiếp lục tăng trưởng cao,

hạn chế về những yêu cẩu "xanh" đối với các sản phẩm dệt may xuất khẩu. Ngoài ra, phẩn lớn các công ty, xí nghiệp trong dây chuyền nhuộm - hoàn tất vẫn còn sử dụng một số hoa chất, chất trợ, thuốc nhuộm và các công nghệ gây ô nhiễm môi trường. Có thể nêu lên vài ví dụ nầi bật sau đây. Trong hồ sợi, neàv càng sử dụne nhiều PVA làm tăng lượng COD (nhu cầu oxy hoa học) trong nước thải và PVA khó xử lý vi sinh. Nước thải rũ hồ thông thường chứa 4000-8000 mg/ Ì COD. Kỹ thuật "giảm trọng" polieste bằng kiểm được áp dụng phầ biến làm sản sinh một lượng lớn terephtalat và glycol trong nước thải sau sử dụng 5 - 6 lần, đưa COD có thể lên tới 80.000 mg/1. Trong thành phần nước thải của các công ty, nhà máy dệt - nhuộm hiện nay, có khoảng 300-400 mg/1 COD (đã vượt tiêu chuẩn thải loại B 3 - 4 lần) dự đoán sẽ tăng lên mức 700 - 800 mg/1 và có thể còn tăng hơn nữa trong tương lai.'3 5 1

Nếu

như tình hình ô nhiễm môi trường, trước hết là ô nhiễm nước thải không được kiểm soát, thì các doanh nghiệp dệt - nhuộm sẽ phải đương đầu với nhiều vấn đề nghiêm trọng, phải tốn nhiều kinh phí cho việc xử lý môi trường, mới đáp ứng được các tiêu chuẩn quy định về môi trường, cũng như để phát triển sản xuất, xuất khẩu bền vững, đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn "Eco ửiendly"

về môi trường.

3.2. Đánh giá khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn về mỏi trường của hàng xuất khẩu Việt Nam xuất khẩu Việt Nam

3.2.1. Vé mặt chủ quan

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 69 - 71)