Xuất khẩu Việt Nam.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 53)

2.1. Thực trạng áp dụng rào cản xanh ở một số thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam. của Việt Nam.

Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang nhiều quốc gia khác nhau, trong đó EU, Mỷ, Nhật Bản là ba thị trường lớn. Vì vậy, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng rào cản xanh ở các thị trường này.

2.1.1. Thị trường EƯ

Thị trường EU với gần 4 triệu k m2

và 456 triệu dân có thu nhập cao, GDP gần 11.000 tỷ USD chiếm 2 7 % GDP thế g i ớ i .0 2 1

Vì vậy, đây sẽ là một trong những thị trường quan trọng của Việt Nam. Quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước thành viên và với thể chế E U đã hình thành từ lâu, phát triển mạnh vào những năm đầu của thập kỷ 1990, nhất là sau khi hai bên ký các Hiệp định về Hợp tác kinh tế, Thương mại, Khoa học kỷ thuật với các mục tiêu: (1) Đảm bảo các điểu kiện cẩn thiết thúc đẩy phát triển thương mại, đầu tư trên cơ sở cùng có lợi và dành cho nhau quy chế tối huệ quốc; (2) Trợ giúp phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, đặc biệt chú trọng cải thiện đời sống cho các tầng lớp dân cu nghèo; (3) Trợ giúp các nỗ lực của Việt Nam trong việc cơ cấu lại nền kinh tế theo cơ chế thị trường; (4) Trợ giúp nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững. Cùng với các Hiệp định về hàng dệt may và giày dép, Thoa thuận về mở cửa thị trường, trong đó có việc xoa bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam từ 01/01/2005 và Thoa thuận Việt Nam gia nhập WTO ký năm

12. Triển vọng mái khẩu vào EU sau khi Việt Nam gia nhập mo (16/10/2007) http://www.nciec-qov.vn/index.nciec7150614 http://www.nciec-qov.vn/index.nciec7150614

2004, quan hệ thương mại giữa EU với Việt Nam đã bước sang thời kỳ phát triển mới, mạnh mẽ và toàn diện hơn.

Buôn bán Việt Nam - EU tăng nhanh trong các năm gần đây, từ 3,6 tỷ USD năm 1999 lên 9,9 tỷ USD năm 2006, trong đó Việt Nam xuất khẩu 6,9 tỷ USD chiếm 17,4% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, chủyếu là giày dép 1,9

tỷ USD, dệt may 1,2 tỷ USD, cà phê 478,5 triệu USD, chè 10 triệu USD, hạt tiêu 62 triệu USD, xe đạp và phụ tùng 54,8 triệu USD, sản phẩm nhỗa 102,7 triệu USD, cao su 155 triệu USD, thủ công mỹ nghệ 182 triệu USD, hải sản 730,8 triệu USD, đồ gỗ 488 triệu USD.. ..<13) Tuy nhiên, do gặp phải những rào cản xanh nên k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn chưa đạt đến mức tối đa có thể. Điều này thể hiện rõ ở những trường hợp hàng Việt Nam bị từ

chối do không thể đáp ứng được các tiêu chuẩn môi trường của EU.

N ă m 2001, EU đã áp dụng biện pháp kiểm t r a 1 0 0 % tại biên giới đối với tôm nhập khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan và Indonesia sau khi phát hiện thấy dư lượng thuốc kháng sinh bị cấm trong tôm nhập khẩu. Tháng 3/2002, EU lại chính thức thông báo phát hiện ra hàng thúy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị truồng này có hoa chất nitroíuran, do đó quyết định áp dụng các biện pháp kiểm t r a nghiêm ngặt ở cả 2 chỉ tiêu là dư lượng kháng sinh chloramphenicol và hoa chất nitrofuran đối với 1 0 0 % các lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Hình thức xử lý của E U đôi với các lô hàng không đạt tiêu chuẩn nhập khẩu r ấ t đa dạng t ừ tiêu hủy đến gửi trả lại nước xuất khẩu, hậu quả là làm lỗ nặng cho cả nhà nhập khẩu lẫn xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu từ Việt Nam sang E U 6 tháng đầu năm 2002 giảm 8 7 % so với cùng kỳ năm 2001. V à tính đến cuối tháng 7/2002 đã có 66 lô hàng thúy sản các loại của Việt Nam bị phát hiện nhiễm kháng sinh và hoa chất trên."4

'

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 53)