khẩu chủ lực năm 2003 thì tỷ lệ này là 82,4%.( 8 )
Điều này chứng tỏ rằng, chúng ta chưa làm tốt việc đa dạng hoa mặt hàng xuất khẩu.
Bảng 1: C ơ cấu xuất khẩu của Việt Nam phân theo khu vực kinh té và mặt hàng giai đoạn 1996-2006
(Đơn vị: triệu USD)
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
T Ổ N G S Ố 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Phân theo khu vưc kinh tế
Khu vưc kinh tế trong nước 70,3 65 65,7 59,4 53 54,8 52,9 49,6 45,3 42,8 42.2 Khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài'*1 29,7 35 34,3 40,6 47 45,2 47,1 50,4 54,7 57,2 57,8 Phàn theo nhóm hàng Hàng công nghiệp nặng và khoáng sận 28,7 28 27,9 31,3 37,2 34,9 31,8 32,2 36,4 36 35,2 Hàng CN nhe và TTCN 29 36,7 36,6 36,7 33,9 35,7 40,6 42,7 41 41 40,7 Hàng nông sận 29,8 24,3 24,3 22.1 17,7 16,1 14,3 13,3 12,8 13,8 15,7 Hàng lãm sận 2,9 2,5 2 1.5 1,1 1,2 1,2 1 0,7 0.8 Hàng thủy sận 9,6 8,5 9,2 8,4 10,1 12,1 12,1 10,8 9,1 8,4 8,4 (Nguồn: Tống cục Thống kê-hltp:llwww.gso.gov.vu)
Nhìn chung, cơ cấu xuất khẩu mặc dù đã có sự chuyển biến song tốc độ còn chậm. Sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu chưa thật bền vững, còn chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Trong điều kiện lợi thế về các yếu tố tự nhiên và lao động rẻ đang ngày càng giậm dần và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, thì sự chậm thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng nâng dần tỷ trọng hàng công nghệ cao sử dụng nhiều vốn là một hạn chế lớn đối với tăng trưởng xuất khẩu của nước ta. Trong dài hạn, sự chậm trễ này sẽ làm giậm tốc độ tăng trưởng kinh tế, giậm sức cạnh tranh và sự cậi thiện cán cân thanh toán. Nếu
phân tích cơ cấu xuất khẩu của nước ta có tính đến cậ mức độ giá trị tăng thêm, có thể thấy, tỉ trọng các mặt hàng tinh chế có giá trị gia tăng rất thấp, chỉ chiếm gần 3 0 % (năm 2006) trong khi hàng sơ chế và khoáng sận vẫn còn
chiếm tỷ trọng lớn. Cơ cấu xuất khẩu là một trong những hạn chế lớn nhất của
8. TS. Nguyền Hữu Khậi (2005), Hàng rào phi ihìiểqìian trong chinh sách ìhương mại quốc tế, Nhà xuất bân Lao động - Xã hội, trang 196.