Vietrade (14/3/2008) Hoa Kỳ kí thoa thuận với Việt Nam về an toàn tiêu dùng,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 76 - 78)

Gần đây nhất, từ ngày í đến 4/4/2008, Cục Y dược và Thực phẩm Bộ y

tế - Lao động và Phúc lợi Nhật Bản đã phối hợp với Cục quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam kiểm

tra điều kiện an toàn vệ sinh của một số doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu

thủy sản sang thị trưễng Nhật Bản. Phía Việt Nam đã đề nghị Nhật Bản thông

báo chi tiết những trưễng hợp hàng vi phạm quy định để dễ dàng truy xuất

nguồn gốc. Ngoài ra, hai bên cũng xem xét ký kết thoa thuận kiểm soát chất

lượng, an toàn vệ sinh thủy sản.

b) Những hạn chế cẩn khắc phục

Hạn chế đầu tiên và cân được khắc phục đẩu tiên, đó là nhận thức của

mỗi doanh nghiệp còn kém, thể hiện ở sô doanh nghiệp đạt chuẩn quốc t ế

về các chỉ tiêu đôi vói sản xuất, sản phẩm còn ít. Một trong những cam kết

của Việt Nam ngay sau khi gia nhập WTO là thực thi đầy đủ Hiệp định về vệ

sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS) và Hàng rào kỹ thuật trong

thương mại (TBT). Điều này rất quan trọng vì nếu các doanh nghiệp không

đáp ứng được các tiêu chuẩn, quy định m à mỗi quốc gia đưa ra, đương nhiên

sẽ không thể xuất khẩu hàng hoa vào quốc gia đó. Tuy nhiên, trên thực tế, số

liệu của Câu lạc bộ ISO Việt Nam, tính đến hết năm 2006, cả nước mới có hơn

2.000 tổ chức áp dụng các tiêu chuẩn của TBT (gồm các doanh nghiệp, bệnh

viện, trưễng học, cơ quan nhà nước,...), nhận chứng chỉ ISO 9000 (hệ thống

quản lý ổn định cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ), ISO 14000 (an toànvề

môi trưễng), GMP (đảm bảo tính an toàn sử dụng khi cung ứng các sản phẩm

liên quan đến sức khoe con ngưễi), HACCP (hệ thống quản lý đảm bảo tính an

toàn xã hội khi sử dụng thực phẩm), SA 8000 (hệ thống quản lý đảm bảo an

toàn môi trưễng làm việc để phát triển bền vững nguồn nhân lực), SQF (chất

lượng an toàn thực phẩm)... Con số này so với hàng trăm ngàn tổ chức đang

hoạt động, quả là còn quá bé nhỏ. Trong khi đó, tính đến tháng 1/2006, cà

nước vẫn còn 209 cơ sở chế biến thúy sản chưa đạt tiêu chuẩn về chất lượng và

an toàn vệ sinh sản phẩm, trong đó hầu hết là các cơ sễ đã được xây dựng từ

lâu, trang thiết bị lạc hậu, chưa được đẩu tư nâng cấp.( 4 3 )

Như vậy, ý thức của doanh nghiệp Việt Nam đối với rào cản xanh còn kém. Thậm chí, ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Bộ Công Thương đã tổ chức một bộ phận chuyên trách gửi e-mail đến hầu hết các doanh nghiệp đề nghị đăng kí liên

lạc, nếu các mểt hàng xuất khẩu gểp trục trểc gì thì bộ sẽ báo trực tiếp cho doanh nghiệp để phối hợp xử lý. Nhưng đến thời điểm này, số e-mail đăng ký bộ nhận được còn quá nhỏ so với số doanh nghiệp.

Hạn chế tiếp theo là chưa có sự hài hoa giữa tiêu chuẩn cũng như

phương pháp kiểm tra, t h ử nghiệm của quốc gia và quốc tê, t h ậ m chí

giữa các địa phương trong nước. Có ý kiến cho rằng sở dĩ các doanh nghiệp Việt Nam chưa mấy quan tâm đến các tiêu chuẩn là vì việc triển khai thực hiện của các bộ, ngành chưa tới nơi, tới chốn. Chúng ta thành lập được văn

phòng TBT tại 64 tỉnh thành cả nước nhưng hoạt động vẫn chưa hiệu quả là vì các phòng thí nghiệm chưa đáp ứng được yêu cầu, thiết bị chưa đổng nhất giữa các phòng thí nghiệm khu vực, phương pháp thử nghiệm chưa hài hoa, dẫn

đến kết quả bị sai lệch Thêm vào đó, các quy định của Việt Nam liên quan

đến Hiệp định SPS chưa cụ thể, hệ thống pháp lý của Việt Nam thiếu và chưa đồng bộ. Quy định kỹ thuật dựa trên 6000 tiêu chuẩn Việt Nam nhưng hiện Việt Nam mới chỉ "hài hoa hoa" được 2 5 % so với tiêu chuẩn quốc tế tương

ứng. Tỷ lệ này không cao nếu so với một số nước thành viên thuộc EU, ASEAN 6.. .và dự kiến sẽ được nâng lên 3 5 % - 4 0 % vào năm 2010.< 4 4 )

Thứ ba, việc quản lý hoa chất nhập khẩu ở nước t a còn t h i ế u nghiêm chỉnh và chểt chẽ. Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam đến nay chưa phải đối mểt với những vụ khiếu nại liên quan đến chất

lượng và an toàn. Có lẽ do phần lớn mểt hàng chủ lực đều được xuất khẩu dưới

43. h»p://www.nciec.gov.vn/index.nciec?l Ị ]6

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)