Ngân Giang (13/8/2007) BánrinXuất khẩu Cục Xúc liến Thưong mạ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 73 - 75)

Công ty Cổ phần Việt An (An Giang). Như vậy, đến nay Đ B S C L đã có 23 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu sản phẩm thủy sản vào thị trường Nga. > H a i là công tác quản lý chất lượng ngày càng được cải thiện, đặc biệt trong ngành thúy sản.

Theo đánh giá của Naíiqaved, trong khoảng l o năm trở lại đây, vấn đề

chất lượng và an toàn thực phẩm thủy sản về cơ bản được giải quyết, đáp ứng yêu cầu hỉi nhập quốc tế. Tuy mới có 44 tỉnh trong tổng số 64 tỉnh, thành phố

thành lập tổ chức chuyên trách quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y

thúy sản nhưng đỉi ngũ cán bỉ được đào tạo vững về chuyên môn trong các tổ

chức này có khả năng đáp ứng tất cả các chỉ tiêu cần kiểm tra theo yêu cẩu

của cơ quan chức năng trong nước và thị trường quốc t ế .< 4 0 )

N ă m 2005 là năm ngành thủy sản triển khai rỉng rãi chương trình kiểm soát dư lượng hoa chất đỉc hại trong nuôi trồng thủy sản với việc tiến hành đối với hầu hết các loài thủy sản nuôi tập trung như tôm sú, tôm thẻ chân trăng, tôm càng xanh, cá basa, cá tra, cá rô phi và cua. Ngoài ra, ngành còn thục hiện khá tốt nhiều biện pháp kiểm soát khác như việc đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản, chất lượng giống thủy sản nhập khẩu, kiểm dịch thủy sản, hoạt đỉng của những người hành nghề thú y thủy sản. N ă m 2006, Naíiqaved tiếp tục

hoàn thiện hệ thống tổ chức, thành lập tổ chức quản lý chất lượng và thú y

thủy sản ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước và chú trọng triển khai

công tác này đến cấp huyện, xã. Nafiqaved cũng mở rỉng nhiều lớp đào tạo để

nâng cao nghiệp vụ của cán bỉ trong lĩnh vực này. Trong quý 1/2006, vvebsite

của Naíĩqaved được đưa vào hoạt đỉng để kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ những

vướng mắc trong việc giải quyết các rào cản an toàn vệ sinh, an toàn dịch

bệnh của thị trường hàng thủy sản. V ớ i sự quan tâm và hỗ trợ của Naíiqaved

như vậy, các doanh nghiệp sẽ dề dàng hơn trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm.

> Ba là t r o n g thời gian vừa qua, chúng ta đã hợp tác được với cơ quan

chức năng n h i ề u nước để nâng cao k h ả năng đáp ứng các tiêu chuẩn về

môi trường của hàng xuất khẩu Việt Nam.

Tháng 11/2007, đoàn thanh tra Cục Thanh tra Chất lượng Thủy sản Hàn Quốc (NFPQIS) đã đến kiểm tra đánh giá điều kiện đám bảo an toàn vệ sinh trong sản xuất và chế biến thủy sản tại các doanh nghiệp và vùng nuôi của Việt Nam. Naíiqaved và NFPQIS đã ký kết Thoa thuận bổ sung hợp tác song

phương để tăng cường hoạt đầng trao đổi thông tin, hệ thống các quy định, tiêu chuẩn mới về an toàn vệ sinh thực phẩm nhập khẩu, kiểm tra kiểm soát hàng thủy sàn, góp phần đảm bảo ổn định trong thương mại thúy sản, giảm thiểu cấc lô hàng thủy sản xuất khẩu không đảm bảo chất lượng. Trong năm 2007, Hàn Quốc đã công nhận thêm 34 doanh nghiệp Việt Nam, nâng lổng số 342 doanh nghiệp được phép xuất khẩu thủy sản sang Hàn Quốc. Do đó 9 tháng đầu năm 2007, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 64.479 tấn, trị giá 180,37 triệu USD, tăng 5,7% về khối lượng và 21,3% về giá

trị so với cùng kì năm trước.(41)

Năm 2008, Naíiqaved và NFQIS vẫn tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực kiểm soát đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đổng thời xây dựng các quy định về hoạt đầng kiểm soát, chất lượng, an toàn thực phẩm trong đánh bắt, vận chuyển và chế biến cá nóc.

Cũng trong tháng 11/2007, Bầ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã

đề nghị với Ban Quản lý Dự án Tăng cường năng lực kiểm nghiệm các nước ASEAN (do Liên minh châu  u hỗ trợ) nâng cấp mầt số phòng kiểm nghiệm thủy sản Việt Nam thành phòng kiểm chứng của khu vực. Việc này rất quan trọng bởi nó không chỉ khẳng định đầ tin cậy, chính xác và năng lực của cơ quan quản lý Việt Nam m à còn tránh việc kiểm tra nhiều lần nhằm giảm thiểu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 73 - 75)