Hổng Lé Thọ (8/7/2007) Dự lượng kháng sinh: Vấn để nghiêm trọng,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 67 - 69)

http://vielseiences.free.fr/tinihieu/khoahoc/vkhoa/diiluongkhangsinh.htm

lượng, vệ sinh thực phẩm. Một minh chứng là chỉ trong ngày 30/8/2007 đã có 2 doanh nghiệp ở Cà Mau là Quốc Việt và Tân Thành bị phía Nhật từ chối nhận hàng.'30'

Vấn đề dư lượng kháng sinh quả là một vấn đề nan giải. Trong khi tình trạng nhiễm kháng sinh chưa giải quyết được triệt đẫ thì các loại kháng sinh mới lại bị phát hiện. Đẩu tháng 8/2007, mạng tin thúy sản Intraíish cho biết, Cục Thanh tra và kiẫm dịch Australia (AQIS) đã phát hiện một hàm lượng thấp kháng sinh trong 1/3 số mẫu tôm, cá, cua và cá chình xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam và Thái Lan. Trong số 100 mẫu kiẫm tra, có 31 mẫu cho kết quả dương tính với thuốc chống v i khuẩn, trong đó có

sulíonamide, tetracycline, peniciline và các loại thuốc thuộc kháng sinh mới như ílouroquinolone và quinolone. Kháng sinh có thẫ được sử dụng trong quá trình nuôi hoặc khai thác, nhưng vết dư lượng phải được triệt tiêu hết tại thời điẫm thu hoạch đẫ đưa ra thị trường. AQIS đã chuyẫn kết quả kiẫm tra cho Cục Tiêu chuẩn Thực phẩm Autralia và H ộ i đồng Nghiên cứu Sức khoe và Dược phẩm Autralia đẫ các chuyên gia cho ý kiến về khả năng tác động đến sức khoe của con người nếu bị nhiễm kháng sinh với tỷ lệ phần tỷ. Sau đó, AQIS đã áp dụng chế độ kiẫm tra tạm thời nghiêm ngặt, bắt đầu từ cuối tháng 8 đến k h i có kết quả tư vấn của chuyên gia.( 3 1 )

Chính từ thực tế trên, nhiều nước đã tỏ ra quan ngại đối với hàng thúy sản xuất khẩu của Việt Nam - một vấn đề luôn làm đau đẩu các nhà quản lý. Vào đầu tháng 7/2007, Nga đã gửi một đoàn thanh tra sang tìm hiẫu đẫ xem xét có tiếp tục nhập khẩu hàng thúy hải sản của Việt Nam nữa hay không. Trước đó, Nga đã đóng cửa đối với nhiều doanh nghiệp thúy sản Việt Nam và chỉ nhập lại của các công ty m à cơ quan chức năng nước này xác định là đáp ứng được yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm của họ. V à ngày 27/9/2007, một 30. C.Hùng, L.Tùng, P.Đấu (21/9/2007), Tuyên chiến vói nạn gian dối nong nuôi trồng thúy sản, Việt báo

hltp://vietbao.viyKiiứi-te/Tuven-chien-voi-nan-giai)-doi-trong-nuoi-trong-thuv-san/65104501/87/ 31. Diệu Ngọc(13/8/2007), Bàn Un Xuất khẩu, Cục Xúc liến Thương mại

phái đoàn của EU cũng đã đến Việt Nam kiểm tra vệ sinh an toàn thúy sản ở tất cả các khâu đánh bắt, cảng cá, vận chuyển, chế biến, kho trữ.'32

' Những

động thái này không những gây lo lắng cho ngành thúy sàn nước ta, có thế đánh mất các thị trường truyển thống (Nhật Bản, châu Âu) hay thị trường mới

đầy tiềm năng (Nga, Hoa Kỳ...) m à mức tiêu phát triển k i m ngạch xuất khẩu ở mức 3,5 - 4 tỷ USD cũng sẽ trở thành vô vọng nếu như tình trạng vi phạm không được khắc phức triệt để và kịp thời.

Sau đạt kiểm tra trên, đã có l i doanh nghiệp Việt Nam được phía Nga cho phép xuất khẩu trở lại vào thị trường Nga từ ngày 07/08/2007. Tuy nhiên, lại có 3 doanh nghiệp trong số đó tái phạm do không đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Đ ó là Chi nhánh Công ty T N H H Đồng Bằng Xanh (tỉnh Bến Tre), Công ty T N H H sản xuất -Thương mại Basaco và Công ty TOHH Thúy sản ChangHua Việt Nam, V I N A C H A N G H U A . Vì vậy, Nga đã ra lệnh tạm ngừng nhập khẩu thúy hải sản của 3 doanh nghiệp này kể từ ngày 01/01/2008.<33)

Với cách thức làm ăn theo lối chứp giựt, chạy theo lợi nhuận

trước mắt như tranh nhau thu gom mua hải sản từ nhiều nguồn không được kiểm soát, dùng kháng sinh bừa bãi trong khâu bảo quản ngay sau khi đánh

bắt hay không quản lý chặt chẽ việc chọn lựa nguyên liệu chế biến... thì những hậu quả như trên xảy ra là tất nhiên, không kể việc đóng gói sai qui

cách, cố tình cho thêm agar (thạch) vào hàng đông lạnh (tôm) để tăng trọng

lượng hoặc cố tình ghi sai tên mật hàng... có thể gây ra nhiều hiểu lầm đáng tiếc. Căn bệnh tiêm chích tạp chất vào nguyên liệu thúy sân đã có cách đây

gần 20 năm vẫn chưa có cách trị hiệu nghiệm. Ban đầu là ghim đinh hoặc k i m loại vào tôm và các nhà máy phải trang bị máy rà k i m loại. Người ta "khắc phức" bằng cách dùng rau câu, bột năng tiêm chích vào thân tôm để tránh bị máy rà k i m loại phát hiện. Các doanh nghiệp lại phải trang bị thuốc thử tinh

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rào cản xanh đối với hàng xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)