- Khi biết được tớnh trạng nào đú di truyền theo quy luật Menđen chỳng ta cú thể tiờn đoỏn trước được kết quả lai. - Xuất hiện biến dị tổ hợp đa dạng, phong phỳ của SV và được vận dụng vào chọn tạo giống tạo độ đa dạng về loài.
4. Củng cố:
- Nờu điều kiện nghiệm đỳng của định luật.
(cỏc cặp alen.../cỏc cặp nst tương đồng khỏc nhau)
- Điều kiện để khi lai cỏc cỏ thế khỏc nhau về 2 tớnh trạng thu được đời con cú tỉ lệ 9:3:3:1
(DHT 2 cặp gen, trội hoàn toàn, slượng lớn, cỏc kgen cú sức sống ngang nhau).
- Làm thế nào để biết được 2 gen nào đú nằm trờn 2 nst tương đồng khỏc nhau nếu chỉ dựa vào kquả cỏc phộp lai?
(Nếu lai phõn tớch thỡ Fa: 1:1:1:1. Nếu cho lai P-> F2 thỡ cú tỉ lệ 9:3:3:1) - Vỡ sao khụng thể tỡm được 2 người cú kgen giống nhau (trừ sinh đụi cựng trứng)
(số biến dị tổ hợp rất lớn : 246 kiểu hợp tử khỏc nhau)
+ GV: hướng dẫn học sinh cỏch viết giao tử của trong trường hợp mỗi gen trờn một NST theo sơ đồ.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Viết lại SĐL (ghi đầy đủ số kiểu gen...); Kẻ bảng 9 vào vở. - Học bài theo cõu hỏi SGK.
Ngày soạn:10 / 9 /2012
Tiết 10 BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I.Mục tiờu: 1.Kiến thức
- Học sinh phải giải thớch được khỏi niệm tương tỏc gen.
- Biết cỏch nhận biết tương tỏc gen thụng qua sự biến đổi tỷ lệ phõn ly kiểu hỡnh của Menđen trong cỏc phộp lai 2 tớnh trạng.
- Giải thớch được thế nào là tương tỏc cộng gộp và nờu được vai trũ của gen cộng gộp trong việc quy định tớnh trạng số lượng .
- Giải thớch được 1 số gen cú thể quy định nhiều tớnh trạng khỏc nhau ra sao thụng qua 1 vớ dụ cụ thể.
2. Kĩ năng : Nhận dạng cỏc kiểu tương tỏc gen và cỏch quy ước gen nhanh nhất II.Phương phỏp : Thảo luận- Phỏt vấn
III. Phương tiện dạy học: 1. Giỏo viờn chuẩn bị :
- Khung pennet về phộp lai AaBb x AaBb và tỉ lệ thống kờ cỏc kiểu gen. -Bảng phụ cỏc kiểu tương tỏc gen
2. Học sinh chuẩn bị :
-Tranh vẽ phúng hỡnh 10.1 và 10.2 SGK
IV. Tiến trỡnh lờn lớp: 1.ổn định lớp
Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Điểm KT miệng 12E
12I
2.Kiểm tra bài cũ
- Nờu cỏc điều kiện nghiệm đỳng cho quy luật phõn ly độc lập của Menđen. - Làm thế nào để biết được 2 gen nào đú nằm trờn 2 NST tương đồng khỏc nhau nếu chỉ dựa vào kết quả của cỏc phộp lai?
3 Bài mới:
Bài 10: tương tỏc gen và tỏc động đa hiệu của gen
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động của GV-HS Nội dung ▼Đọc sgk và trỡnh bày
+k/n tương tỏc gen.
+ Thực chất của tương tỏc gen ?
HS : tương tỏc gen là sự tỏc động qua lại giữa gen trong quỏ trỡnh hỡnh thành một KH.
Phạm vi : sự tương tỏc giũa cỏc gen khụng alen.
+Bản chất : sản phẩm của cỏc gen tỏc động qua lại với nhau để tạo nờn kiểu hỡnh..
- GV nờu thớ nghiệm dạng 1 bài tập để học sinh xỏc định kết quả.
GV đặt vấn đề: Tại sao khụng cho tỉ lệ 9:3:3:1? Điều này được giải thớch thế nào?
H: F2 phõn ly tỷ lệ 9:7 chứng tỏ điều gỡ?
HS:F2 cú 16 kiểu tổ hợp
? Để cú 16 kiểu tổ hợp thỡ F1 cho ra bao nhiờu loại giao tử?
HS: vỡ F1 tự thụ phấn nờn F1 phải cho 4 loại giao tử.
H: Để cho ra 4 loại giao tử thỡ F1 phải cú kiểu gen như thế nào?
HS:2 cặp gen dị hợp tử).
H: 2 cặp dị hợp H.đỏ vậy thỡ cú mặt những alen nào -> đỏ, trắng?
- A và B tạo ra enzim khỏc nhau nhưng cựng tham gia 1 chuỗi p/ứng -> tạo sắc tố đỏ.
?Ptc thuộc 2 dũng thuần khỏc nhau cú kiểu gen như thế nào?( Aabb và aaBB)
+ học sinh tự viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Gv yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK và trả lời:
? Thế nào là tương tỏc cộng gộp?
- Khỏi niệm là sự tỏc động qua lại giữa cỏc gen trong quỏ trỡnh hỡnh thành một kiểu hỡnh.
1. Tương tỏc bổ sung:
a) Thớ nghiệm: Hoa đậu thơm (hoặc chiều cao ngụ) Ptc : H.đỏ x H.trắng F1 : 100% cõy hoa đỏ. F1 x F1 F2 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. b) Giải thớch: - Tỷ lệ 9:7 F2 cú 16 tổ hợp gen F1 dị hợp tử về 2 cặp gen (vd : AaBb- đỏ) nằm trờn 2 cặp NST khỏc nhau
màu hoa do 2 cặp gen quy định. - Quy ước KG :
A-B- : hoa đỏ A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng.
KG của Ptc là AAbb và aaBB. - Viết sơ đồ lai đến F2 ta thu được : F2 : 9A-B-: 3A-bb: 3aaB- 1aabb
9cao : 7 thấp
2. Tương tỏc cộng gộp:
a) Khỏi niệm: Là kiểu tương tỏc trong đú cỏc alen trội khỏc nhau đều cú vai trũ như nhau đối với sự biểu hiện kiểu hỡnh.(mỗi alen trội đều làm
Hoạt động của GV-HS Nội dung
GV hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh 10.1 phõn tớch và đưa ra nhận xột? Hỡnh vẽ thể hiện điều gỡ? (màu sắc trờn hỡnh vẽ)
H : So sỏnh khả năng tổng hợp sắc tố ở những cơ thể mà KG chứa từ 0 đế 6 alen trội ?
HS :Cơ thể cú 6 alen trội lượng melanin gấp 6 lần cơ thể chỉ 1 alen trội => da đen thẫm nhất.
H : Nếu tớnh trạng cú càng nhiều gen quy định thỡ hỡnh dạng đồ thị sẽ như thế nào?
H :Số loại KG và KH tăng, sự sai khỏc giữa cỏc KH nhỏ, đồ thị chuyển sang đường cong chuẩn.
Lỳa mỡ:
Ptc: Hạt đỏ x Hạt trắng
F1: Hạt đỏ F2: 15đỏ: 1trắng (15 đỏ từ đậm đến nhạt, tựy số lượng alen trội,; Trắng: khụng cú alen trội) H : Tỉ lệ cỏc loại màu sắc hạt theo độ đậm nhạt ntn?
( tỷ lệ 1:4:6:4:1 thay cho 9:7 hoặc 9:3:3:1)
H: Theo em những tớnh trạng loại nào (số lượng hay chất lượng) thường do nhiều gen quy định? cho vd ? nhận xột ảnh hưởng của mụi trường sống đối với nhúm tớnh trạng này?
*HĐ2 : Tỡm hiểu tỏc động đa hiệu của gen:
▼HS đọc SGK và quan sỏt hỡnh 10.2
+ Người đồng hợp tử HbS đều tổng hợp ra cỏc chuỗi hờmụglụbin cú cấu hỡnh khụng gian thay đổi dễ bị kết
tăng sự biểu hiện của KH lờn một chỳt ớt)
b) Vớ dụ: Màu da người ớt nhất do 3 gen(A,B,C) cả 3 gen cựng qui định tổng hợp sắc tố melanin. Chỳng nằm trờn 3 cặp NST tương đồng khỏc nhau chi phối. Càng nhiều alen trội da càng đen, khụng cú alen trội nào da trắng nhất.
- Phần lớn cỏc tớnh trạng số lượng (năng suất) là do nhiều gen quy định
tương tỏc theo kiểu cộng gộp quy định. 1 1 1 1 2 1 1 3 3 1 1 4 6 4 1 1 5 10 10 5 1 1 6 15 20 15 6 1