Cấu trỳc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phố

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 50 - 53)

Giải VDSGK trang 68.: * Tần số cỏc alen: Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200. Tổng số alen a = (300 x 2) + 200 = 800. Tổng số alen A và a là: 1000 x 2 = 2000.

 tần số alen A trong quần thể là:

1200

2000 = 0,6 tần số alen a trong quần thể là: 8002000 = 0,4

* Tần số cỏc kiểu gen:

- Kiểu gen AA: 5001000 = 0,5 - Kiểu gen Aa: 2001000 = 0,2 - Kiểu gen aa: 3001000 = 0,3

II. Cấu trỳc di truyền của quầnthể tự thụ phấn và giao phối thể tự thụ phấn và giao phối gần.

1. Quần thể tự thụ phấn.

* Vớ dụ : quần thể Đậu Hà Lan... * Tần số kiểu gen ở thế hệ thứ n của quần thể tự thụ phấn là:

Hoạt động của GV-HS Nội dung

F3 : 87,5% đồng hợp : 12,5% dị hợp ....

Fn : Cơ thể dị hợp: ( ẵ)n

Cơ thể đồng hợp : 1 – ( ẵ)

▼GV cho HS nghiờn cứu bảng 16 SGK yờu cầu HS điền tiếp số liệu vào bảng? GV đưa đỏp ỏn: Thế hệ thứ n cú KG AA = { ( 1 1 2 n        ) /2 }. 4n KG Aa = 1 4 2 n n        Kiểu gen aa = { ( 1 1 2 n        ) /2 }. 4n

H: Nhận xột gỡ về tần số kiểu gen qua cỏc thế hệ tự thụ phấn?

Hs: tỉ lệ KG đồng hợp tăng, dị hợp giảm, H: Giao phối gần là gỡ?

H: Cấu trỳc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi như thế nào?

▼Tại sao luật hụn nhõn gia đỡnh lại cấm khụng cho người cú họ hàng gần trong vũng 3 đời kết hụn với nhau?

GV: Liờn hệ quần thể người: hụn phối gần sinh con bị chết non, khuyết tật di truyền 20- 30% --> cấm kết hụn trong vũng 3 đời. GV: tự thụ phấn và giao phối gần làm giảm tớnh đa dạng di truyền, nhưng trong chọn giống nhiều khi người ta vẫn sử dụng phộp lai này để củng cố tớnh trạng mong muốn.

Tần số KG AA=( 1 1 2 n        )/2 Tần số KG Aa = 1 2 n       Tần số KG aa = ( 1 1 2 n        )/2 * Kết luận:

Thành phần kiểu gen của quần thể cõy tự thụ phấn qua cỏc thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.

2. Quần thể giao phối gần

* Khỏi niệm:

Đối với cỏc loài động vật, hiện tượng cỏc cỏ thể cú cựng quan hệ huyết thống giao phối với nhau thỡ được gọi là giao phối gần. -Cấu trỳc di truyền của quần thể giao phối gần sẽ biến đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng

Hoạt động của GV-HS Nội dung

hợp tử và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử.

4. Củng cố: - Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban đầu đều cú kiểu gen dị

hợp một cặp gen thỡ tỷ lệ cõy dị hợp ở thế hệ F3 là bao nhiờu ? A. 12,5% B. 25% C. 5% D. 75%

5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập cuối sỏch giỏo khoa - Tỡm hiểu cấu trỳc di truyền của quần thể ngẫu phối. - Tỡm hiểu cấu trỳc di truyền của quần thể ngẫu phối.

-Làm bài tập 10,12,16(trang 53-54 sỏch bài tập)

Ngày soạn:14/10/2008

Tiết 18: BÀI 17:

CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

I. Mục tiờu 1. Kiến thức:

- Nờu được cỏc đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoỏ cơ sở của loài giao phối

- Trỡnh bày được nội dung , ý nghĩa lớ luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Van bec

2. Kĩ năng:

Biết so sỏnh quần thể xột về mặt sinh thỏi học và di truyền học, tớnh toỏn cấu trỳc kiểu gen của quần thể ,tần số tương đối của cỏc alen

3. Thỏi độ: Bảo vệ mụi trường sống cho sinh vật, đảm bảo sự ổn định quần thể, và sự cõn bằng sinh thỏi.

II.Thiết bị dạy học: GV chuẩn bị Bài tập

III. Phương phỏp: Phỏt vấn- Thảo luận

IV. Tiến trỡnh tổ chức dạy học 1) ễ̉n định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Điểm KT miệng 12E

12I

2) Kiểm tra bài cũ:

- Đặc điểm cấu trỳc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết - Cỏch tớnh tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối

Hoạt động của GV-HS Nội dung * Hoạt động 1 : tỡm hiểu cấu trỳc di

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w