Cỏc đặc trưng di truyền của quần thể

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 49 - 50)

của quần thể.

- Biết cỏch tớnh tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.

- Nờu được xu hướng thay đổi cấu trỳc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuụi. củng cố tớnh

trạng mong muốn ổn định loài, nõng cao năng suất cõy trồng.

II.Thiết bị dạy học:

GV: chuẩn bị bài tập mẫu về quần thể tự thụ phấn.

Bảng: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp trong quần thể tự thụ phấn Bảng 16 sỏch giỏo khoa

HS: ễn lại khỏi niệm quần thể đó học ở lớp 9

III. Phương phỏp: Phỏt vấn- thảo luận IV. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. ễ̉n định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Điểm KT miệng 12E

12I

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

Hoạt động của GV-HS Nội dung

*Hoạt động 1: tỡm hiểu cỏc đặc trưng di truyền của quần thể

GV nờu vớ dụ: Một trang trại nuụi gà, một chậu cỏ rụ phi ở chợ, những con voi trong vườn bỏch thỳ. Yờu cầu học sinh chier ra đõu là quần thể? Vỡ sao lại gọi là quần thể? HS nhớ lại kiến thức lớp 9 --> phỏt biểu k/n quần thể.

GV dẫn dắt: Mỗi quần thể cú một vốn gen đặc trưng và vốn gen đú đảm bảo sự ổn định lõu dài của quần thể trong tự nhiờn. GV yờu cầu học sinh lấy VD chứng minh tớnh đặc trưng về kiểu hỡnh của quần thể cựng loài ở khu vực sống khỏc nhau

(rau muụng: cựng một loài nhưng trồng ở

I. Cỏc đặc trưng di truyền của quần thể quần thể

1. Quần thể là gỡ?

Quần thể là tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài, sống trong cựng một khoảng khụng gian xỏc định, vào một thời điểm xỏc định và cú khả năng sinh ra cỏc thế hệ con cỏi để duy trỡ nũi giống.

2. Đặc trưng di truyền củaquần thể quần thể

* vốn gen : tập hợp tất cả cỏc

alen cú trong quần thể ở một thời điểm xỏc định.

Hoạt động của GV-HS Nội dung

nước và ở cạn: hỡnh dạng của lỏ, độ dai của thõn, vị rau cũng khỏc nhau.)

H: -Vốn gen là gỡ?

-Làm thế nào để xỏc định được vốn gen của một quần thể?

- Yờu cầu nờu được:

+Xỏc định được tần số alen

+Xỏc định thành phần kiểu gen của quần thể (cấu trỳc di truyền của quần thể)

GV ra bài tập: VD SGK T 68 Cõy hoa đỏ cú KG AA chứa 2 alen A

Cõy hoa đỏ cú KG Aa chứa 1 alen A và 1 alen a.

Cõy hoa trắng cú KG aa chứa 2 alen a. H:-Tổng số alen A trong quần thể? - Tổng số alen a trong quần thể? - Tổng số alen A và a trong quần thể

- Tần số alen A (a) trong quần thể là bao nhiờu?

H:Tớnh tần số kiểu cỏc kiểu gen như thế nào?

GV: đưa cụng thức tổng quỏt: dAA+ hAa +r aa= 1

(d+h+r= 1)

TS alen A = d+h/2 A= r+h/2

*Hoạt động 2: tỡm hiểu cấu trỳc di truyền của quần thể

GV cho HS quan sỏt một số tranh về hiện tượng thoỏi húa do tự thụ phấn.

P: Aa x Aa

F1: 50% đồng hợp ( AA + aa) : 50% dị hợp (Aa)

F2: 75% đồng hợp : 25% dị hợp

tần số alen và tần số kiểu gen

* Tần số alen:

- tỉ lệ giữa số lượng alen nào đú trờn tổng số alen của cỏc loại alen khỏc nhau của gen đú trong quần thể tại một thời điểm xỏc định.

* Tần số kiểu gen của quần thể:

Tần số của một loại kiểu gen nào đú trong quần thể được tớnh bằng tỉ lệ giữa số cỏ thể cú kiểu gen đú trờn tổng số cỏ thể cú trong quần

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w