- GV hỏi lại tên bài hát, tác giả? - GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại
2’
18’
10’
4’
- Nghe giai điệu và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Cả lớp hát + vỗ tay theo phách. - HS hát nối tiếp
- Từng nhóm biểu diễn trước lớp. - Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi.
Cả lớp thực hiện.
+ Các nhóm ,dãy thi đua.
- Nghe GV hướng dẫn trò chơi.
- Cả lớp đồng thanh hát.
- Dãy,tổ thực hiện.
- HS hát theo kí hiệu của GV. - Lắng nghe
- HS trả lời. - Cả lớp hát.
một lần.
- Nhận xét tiết học .
- Dăn HS về học thuộc bài hát.
- Lắng nghe - Ghi nhớ. ********************************************* KHỐI 2 TUẦN 6 Ngày soạn:10/10/2016 Ngày giảng: 11/12/10 - 2016
TIẾT 6: HỌC HÁT BÀI: MÚA VUI.
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước.
I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Múa vui”.
2.Kĩ năng:
- HS hát biết kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
3. Thái độ:
- Qua bài hát, giáo dục các em có tình bạn trong sáng, lành mạnh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
- Đàn và hát thuần thục bài hát “Xoè hoa”.
- Bảng phụ có chép sẵn bài hát “Xoè hoa”.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm. 2. Học sinh. SGK – Thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A.Ổn định tổ chức:
- nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng tư thế.
B. Kiểm tra bài cũ:
- 2-3 HS trình bày bài hát “Xoè hoa”.
- GV nhận xét.
C. Bài mới: 3
Học hát bài: Múa vui:Nhạc và lời: 1’ 3’
18’
- HS ngồi học ngay ngắn đúng tư thế.
- HS thức hiện - HS lắng nghe.
Lưu Hữu Phước:
Giới thiệu bài.
- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh năm 1921, mất năm 1989, quê ở huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. ông là tác giả giả của nhiều bài hát nổi tiếng như: Lãnh tụ ca, Hồn tử sĩ, Giải phóng miền Nam, Lên đàng, tiếng gọi thanh niên... và các bài hát thiếu nhi như: Reo vang bình minh, hiếu nhi thế giới liên hoan.Và bài hát “Múa vui” là một trong những ca khúc hay của nhạc sĩ sáng tác cho lứa tuổi thiếu nhi.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn lời ca và giai điệu bài hát “Múa vui” - Hát mẫu
- GV đệm đàn hát mẫu toàn bộ bài hát “Múa vui”
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe xong bài hát?
- GV tiến hành chia bài hát hành 4 câu hát ngắn.
C1: Cùng nhau...cùng vui. C2: Cùng nhau...múa đều. C3: Nắm tay nhau...múa ca. C4: Nắm tay...múa đều.
- GV chép sẵn lời ca 4 câu hát lên bảng.
- Đọc lời ca
- GV đọc mẫu và gõ lời ca theo tiết tấu.
- GV hướng dẫn HS đọc theo tiếng gõ.
- GV chỉ định một vài cá nhân, tổ, nhóm thực hiện.
- GV nhận xét và sửa sai .
- Dạy hát từng câu.
- GV đánh giai điệu câu 1 và hát mẫu 2-3 lần. Sau đó bắt nhịp cho cả lớp cùng hát.
- GV đánh giai điệu câu 2.
- HS lắng nghe, theo dõi
- HS quan sát. - HS lắng nghe
- Bài hát có tính chất âm nhạc vui tươi, rộn rã.
- HS lắng nghe, quan sát và phân biệt giữa các câu hát.
HS quan sát. - HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh cả lớp. - HS thực hiện.
- HS nhận xét bạn.
- HS thực hiện theo giai điệu tiếng đàn.
- Em nào có thể xung phong hát lại câu 2?
- Sau khi tập xong 2 câu hát em nào có thể so sánh sự giống và khác nhau giữa câu 1-2.
- GV hướng dẫn HS ghép câu 1-2. - GV kiểm tra theo tổ.
- Tiếp tục tập câu 3-4 theo cách của câu 1-2.
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa câu 3-4.
Trong quá trình tập GV nhắc HS ngồi đúng tư thế học hát.
- Sau mỗi câu hát GV tiến hành kiểm tra một vài HS để sửa sai kịp thời.
- Hát cả bài.
- GV đệm đàn hướng dẫn cả lớp ghép toàn bài.
- GV nhắc lại tính chất bài hát và yêu cầu HS thực hiện đúng tính chất bài hát.
Chú ý: GV chỉnh sửa cho HS những chổ hát chưa tốt, nhắc Hs lấy hơi trước mỗi câu hát, hát rõ lời ca.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV nhắc lại 3 cách gõ đệm trong khi hát: Gõ theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Cùng nhau múa xung quanh X x x
- GV chỉ định một cá nhân hát và thực hiện lại cách gõ đệm theo phách.
GV nhận xét, và đánh giá.
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
Cùng nhau múa xung quanh X x x x x
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy hát và thực hiện cách gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV nhận xét.
12’
- HS thực hiện.
- Có giai điệu gần giống nhau, tiết tấu hoàn oàn giống nhau.
- HS ghép 2 câu hát lại với nhau. - HS thực hiện theo tổ.
- HS tập hát câu 3-4 theo sự hướng dẫn của GV.
- Có tiết tấu hoàn toàn giống nhau - HS thực hiện.
- HS ghép giai điệu và lời ca toàn bài dưới sự hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS tập hát kết hợp gõ đệm theo phách
- HS thực hiện bài hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Lắng nghe - HS thực hiện.
- GV tổ chức cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV hướng dẫn luyện tập theo tổ. - GV tiến hành kiểm tra theo tổ.
D. Củng cố, dặn dò.
- Em hãy cho biết nội dung của bài hát nói lên điều gì?
- Em hãy cho biết ý nghĩa của bài hát?
- GV dặn HS về nhà hát thuộc bài hát “Xoè hoa”.
- GV nhận xét giờ học, Dặn HS về nhà ôn tập lại bài hát.
3’
- Tổ thực hiện
- HS thực hiện để GV kiểm tra - HS trả lời
(Tình cảm thân ái của bạn bè.) - HS trả lời. (Giáo dục các em có tình bạn trong sáng, lành mạnh.) - HS lắng nghe. *********************************************** KHỐI 4 TUẦN 6 Ngày soạn: 10/ 10/ 2016 Ngày giảng: 13/14/10 - 2016 ÂM NHẠC : TIẾT 6 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘCI.MỤC TIÊU : I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :