III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.
TIẾT 12: ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hát thuộc giai điệu và lời ca bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
2.Kĩ năng:
- Biết kết hợp một số động tác múa phụ hoạ đơn giản cho bài hát.
3.Thái độ:
- Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm.
- Tranh ảnh một số loại nhạc cụ gõ dân tộc. 2. Học sinh: SGK – Thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng tư thế.
B. Kiểm tra:
- Kiểm tra trong quá ktrình ôn tập bài hát.
C. Bài mới:
Giới thiệu bài
- GV treo tranh có một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài hát “Cộc cách tùng cheng”
- Em hãy cho biết bức tranh này nói lên nội dung của bài hát nào em đã học?
- Bài hát này do nhạc sĩ nào sáng tác? - Tiết trước các em đã được học bài hát “Cộc cách tùng cheng”. Trong tiết học này GV hướng dẫn các em ôn lại bài hát và biết kết hợp một số động tác múa phụ hoạ trong khi hát. Đồng thời GV giới thiệu thêm một số loại nhạc cụ gõ dân tộc.
1.Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát : “Cộc cách tùng cheng”
- GV đệm đàn cho cả lớp ôn lại bài hát trên nền nhạc đệm.
- GV hát mẫu lại cho HS nghe và nhắc lại tính chất của bài hát.
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại tính chất bài hát.
- GV tổ chức cho HS ôn lại bài hát 2-3 lần.
- GV chia HS thành 2 nhóm: N 1: Hát.
N 2: Gõ phách.
N 3: Gõ theo tiết tấu lời ca.
- GV nhận xét và sửa sai cho các nhóm - GV yêu cầu mỗi tổ chọn 1 HS hát kết hợp gõ đệm. 1’ 2’ 18’ - HS ngồi học ngay ngắn, trật tự.
- Đây là bức tranh có nội dung liên quan đến nội dung bài hát “Cộc cách tùng cheng”. - Nhạc sĩ Phan Trần Bảng. - HS lắng nghe. - HS hát ôn bài hát Cộc cách tùng cheng trên nền nhạc đệm. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tính chất bài hát. - HS hát tập thể. - HS hát két hợp gõ đệm theo nhóm. - HS nhận xét tổ bạn. - HS trình bày cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá. - Thi hát thể hiện nhạc cụ gõ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một loại nhạc cụ gõ và câu cuối cùng thì cả 4 nhóm đều hát “Cộc cách tùng cheng”
- GV nhận xét và khuyến khích những nhóm thực hiện tốt.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV cho HS đưa ra ý tưởng phụ hoạ cho bài hát.
- GV tập hợp ý kiến chắt lọc và bổ sung và ghép thành một bài múa hoàn chỉnh.
- GV múa mẫu toàn bài.
- GV hướng dẫn HS tập từng động tác. - Trình diễn
- GV đệm đàn cho cả lớp trình diễn trên nền nhạc đệm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ yêu cầu các nhóm thi đua trình diễn.
2. Hoạt động 2:
Giới thiệu một số nhạc cụ gõ.
- Trong nền âm nhạc Việt Nam có rất nhiều loại nhạc cụ dân tộc. Mỗi một loại đều mang một một nét đặc sắc riêng biệt. Trong số các loại nhạc cụ đó thì có một loại nhạc cụ khác biệt so với nhiều nhạc cụ khác đó là nhạc cụ gõ. Loại nhạc cụ này khi ta gõ vào nó thì nó sẽ phát ra âm thanh tuỳ theo loại mà nó có thể phát ra âm thanh khác nhau.
* Thanh phách:
- GV đưa thanh phách cho HS xem. - Thanh phách được làm bằng tre hoặc bằng gỗ. Khi ta dung 2 thanh gõ vào nhau nó sẽ phát ra âm thanh cách cách.
* Thanh la:
- Nó được làn bằng đồng hoặc sắt. Có hình tròn khi ta đánh âm thanh hát lên cheng cheng
* Mỏ:
- Được các thầy tù dùng để gõ mỏ ở trong chùa chiền. Âm thanh cộc cộc.
12’ - HS lắng nghe. - HS hát thể hiện đúng loại nhạc cụ của nhóm mình. - HS nhận xét nhóm bạn. - HS đưa ra ý kiến. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS tập múa từng động tác. - HS trình diễn tập thể. - HS thi đua trình diễn theo nhóm nam và nữ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
*Trống con:
- Rất quen thuộc, và được sử dụng nhiều trong bài hát “Trống cơm” dân ca đồng bằng Bắc Bộ
D. Củng cố, dặn dò.
- GV đệm đàn cho cả lớp trình diễn lại bài hát.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn tập lại bài hát và các loại nhạc cụ dân tộc đã được học. 3’ - HS lắng nghe và quan sát. - HS trình diễn tập thể. - HS lắng nghe, ghi nhớ _____________________________________________ KHỐI 4 TUẦN 12 Ngày soạn: 21/ 11/ 2016 Ngày giảng: 24/25/11 - 2016 ÂM NHẠC : TIẾT 11 HỌC HÁT BÀI CÒ LẢ Dân ca: Đồng bằng Bắc Bộ I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :
-Học sinh cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, mượt mà của bài cò lả dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca.
2.Kĩ năng :
-Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm. - Bản đồ việt Nam
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát - Tranh ảnh minh họa.
- Chuẩn bị băng bài Trống cơm 2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Tg (Phút)
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng tư thế.
2.Kiểm bài cũ:
-Gọi 1 – 2 HS hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em
-Nhận xét
3.Bài mới:
3.1.Hoạt động 1:Học hát: Bài Cò lả
* Giới thiệu bài hát
GV treo tranh bài hát Cò lả
Những cánh cò bay rập rờn trên đồng lúa mênh mông, cùng với luỹ tre xanh, đồng lúa, cánh cò bay lả bay la cũng là một bài dân ca rất quen thuộc.
* Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày
* Đọc lời ca và giải thích từ khó:
“Phủ” trong từ “cửa phủ” là đơn vị hành chính ngày xưa tương đương với quận, huyện ngày nay *Luyện thanh: 1-2 phút
* Tập hát từng câu:
- Dịch giọng (-2) có thể chia thành những câu hát ngắn
GV dùng đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe và hoà với tiếng đàn. Các câu hát bắt đầu từ phách yếu. GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm.
- Trong bài Cò lả có nhiều tiếng luyến hay rất tinh tế mang đậm màu sắc dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
GV hát mẫu, HS thực hiện được nét chính của giai điệu.
- Tập xong câu 2, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng dẫn các em chỗ lẫy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ chưa đúng
Tập hát câu tiếp theo *Hát cả bài:
GV chọn tiết điệu Reggae tốc độ 78
GV đệm đàn, HS hát cả bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. 1’ 3’ 20’ 7’ HS ngồi ngay ngắn HS lên bảng trình bày bài hát Lắng nghe HS quan sát tranhvà lắng nghe HS nghe hát 1-2 em đọc Luyện thanh HS tập hát từng câu HS nghe, hát hoà tiếng đàn Hát với đàn HS tập chỗ khó HS hát
Hát câu tiếp theo theo hướng dẫn HS hát cả bài
- Các em có cảm nhận gì về bài hát?
GV kết luận về các ý kiến của HS. Qua đó giáo dục HS yêu dân ca và trân trọng người lao động.
3.2. Hoạt đông 2: Nghe nhạc bài hát “Trống cơm”
- GV đàn và hát bài Trống cơm cho HS nghe bài hát.
- Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời xưa thường lấy cơm nóng nghiền nát, Miết một dúm vào giữa mặt trống để định âm cho tiếng trống, vì vậy mà có tên là Trống cơm. Nhạc cụ này thường dùng trong dàn nhạc chèo, tuồng và các ban nhạc tang lễ.
- GV cho HS nghe 1 lần nữa.
4.Củng cố bài:
? Tiết hôm nay các em được học hát bài dân ca gì?
- Gọi 2 em hát trước lớp.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh có ý thức học, nhắc nhở những em chưa chú ý vào bài học ngày hôm nay cần cố gắng hơn.
5.Dặn dò: Về nhà học thuộc bài hát 3’ 1’ HS nói lên cảm nh HS lắng nghe HS nghe bài hát HS lắng nghe HS lắng nghe HS trả lời HS thực hiện Lắng nghe Ghi nhớ ______________________________________________ KHỐI 5 TUẦN 12 Ngày soạn: 21/ 11/ 2016 Ngày giảng: 24/25/11 - 2016 ÂM NHẠC : TIẾT 12