TIẾT1 6: NGHE QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC

Một phần của tài liệu Giao an ki 1 (Trang 168 - 171)

- Một số động tác múa phụ họa đơn giản cho bài hát.

HỌC BÀI HÁT “GIẤC MƠ CỦA BÉ”

TIẾT1 6: NGHE QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC

Văn Lầu Dạ cổ hoài lang”

- GV kể lại câu chuyện trong SGK. - Cho HS đọc lại 1 lần nữa

- GV hỏi ?

+ Nhân vật chính trong câu chuyện là ai ? Quê ở đâu ? Có khả năng gì ?

+ Tác phẩm của Cao Văn Lầu được viết trong hoàn cảnh nào ?

+ Tại sao Cao Văn Lầu trở thành người nghệ sĩ nổi tiếng ?

- GV kết luận : Với lòng say mê, nghiêm túc học tập tâm hồn nhạy cảm với âm nhạc. Cao Văn Lầu đã trở thành nghệ sĩ nổi tiếng trong lịch sử âm nhạc dân tộc nói chung và ca nhạc cải lương nói riêng đặc biệt với bản Dạ cổ hoài lang.

4.Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét tiết học và dặn HS về - nhà ôn lại 2 bài TĐN số 3 và 4. 10’ 3’ - Lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - 1- 2 HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe và ghi nhớ. ___________________________________________________________ KHỐI 1 TUẦN 16 Ngày soạn:19/12/2016 Ngày giảng:20/21 /12/2016

TIẾT 16: NGHE QUỐC CAKỂ CHUYỆN ÂM NHẠC KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Học sinh nghe Quốc ca và biết Quốc ca được hát khi nào.

2.Kĩ năng:

- Giáo dục học sinh thái độ khi chào cờ và khi nghe hát Quốc ca.

3.Thái độ:

- Thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống qua “Câu chuyện Nai Ngọc “.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Đàn và hát chuẩn xác bài hát Quốc ca - Nắm rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc. - Nắm rõ nội dung trò chơi “Tên tôi, tên bạn”. 2. Học sinh: SGK – thanh phách.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS

A. ổn định tổ chức:

- Nhắc HS ngồi học ngay ngắn đúng tư thế.

B. Kiểm tra:

- Yêu cầu HS ngắc lại tên bài các bài hát đã ôn tập ở tiết trước.Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Nhận xét

C. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Nghe bài “Quốc ca”

- GV giới thiệu đôi nét về bài hát “Quốc ca”: Là bài hát chung của cả nước do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Trước đây có tên là bài Tiết quân ca.

GV hỏi ?

+ Quốc ca đước hát khi nào?

+ Khi chào cờ và hát Quốc ca phải đứng như thế nào?

- GV nhắc Cho HS hiểu hơn và nhớ hơn: Quốc ca được hát khi chào cờ. Khi chào cờ vài hát Quốc ca phải đứng thắng nghiêm, mắt hướng về Quốc kì.

- GV đàn và hát cho HS nghe bài hát

Quốc ca

- HD HS đứng chào cờ, nghe Quốc ca với thái độ trang nghiêm.

2. Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc “Nai Ngọc”

- GV kể chuyện Nai ngọc. GV đọc câu chuyện thật diễn cảm.

- GV hỏi?

+ Tại sao các loài vật lại quen việc phá hoại nương rẫy, mùa màng?

+ Tại sao đêm khuê dân làng không ai muốn về? 1’ 3’ 10’ 12’ - HS ngồi học ngay ngắn trật tự. - HS thực hiện. - Lắng nghe - HS nghe - HS trả lời - HS chú ý - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS trả lời:

- GV kết luận:

Tiếng hát tuyệt vời của Nai Ngọc só sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được muông thú phá hoại mùa màng nương rẫy. Mọi người đều yêu quí Nai Ngọc và tiếng hát của Nai ngọc.

3 Hoạt động 3:

Chơi trò chơi “Tên bạn tên tôi”

- HD HS chơi trò chơi tập nói tên theo tiết tấu của câu hát trong bài sắp đến tết rồi:

Tên tôi là Nam Bạn tên là gì?

- Em thứ nhất đứng lên tự giới thiệu tên mình và hỏi tên bạn bên cạnh hoặc chỉ 1 bạn khác.

(Nói theo tiết tấu của bài sắp đến tết rồi) - Em được chỉ định phải lập tức đứng lên trả lời và hỏi tiếp bạn khac theo tiết tấu và câu nói đã được qui định. Nừu bạn nào trả lời chậm hoặc không nói đúng tiết tấu đã qui định đều bị coi là phạm luật và không được chơi nữa tiếp tục chỉ định bạn khác. Trò chơi cứ thế tiếp tục

- Cùng tiết tấu đó GV HD Hd có thể nói tên con vật hoặc cây cối : VD: Tôi là cây tre

Bạn là cây gì? Tôi là con Ong Bạn là con gì? - Nhận xét trò chơi.

D. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét lớp học. Dặn HS về nhà ôn tập lại tất cả các bài hát đã được học trong chương trình âm nhạc lớp 1.

6’

3’

- HS nghe

- HS chú ý nghe và thực hiện theo sự HD của GV. - HS nghe - HS lắng nghe, ghi nhớ _____________________________________________________ KHỐI 3 TUẦN 16 Ngày soạn:19/12/2016 Ngày giảng22,23 /12/2016

Một phần của tài liệu Giao an ki 1 (Trang 168 - 171)