Chuẩn bị: Giấy A0, bỳt dạ, bỳt màu 5 Cỏc bước tiến hành:

Một phần của tài liệu Tap huan giao vien (Trang 32 - 36)

5. Cỏc bước tiến hành:

Hoạt động 1: Khởi động (10 phỳt)

Trũ chơi: Ba – Mỏ – Tụi

Cỏch chơi: HS đứng thành vũng trũn, GV chỉ tay lờn đầu núi đõy là “Ba” – chỉ tay lờn mỏ núi “Mỏ” – chỉ tay xuống khỏi cổ và núi đõy là “Tụi”. Người chơi làm theo cỏc động tỏc của GV. GV cú thể núi “Ba mỏ” thỡ HS phải dựng 2 tay (1 tay chỉ lờn đầu, 1 tay chỉ lờn mỏ).

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phỳt)

– GV yờu cầu HS đọc phần Mục tiờu bài học (tr.9), đọc cỏ nhõn.

– GV yờu cầu HS đọc cõu chuyện trong sỏch (tr.7). Gọi 1 HS đọc trước lớp.

Hoạt động cỏ nhõn:

– GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 (tr.9, 10).

– GV gọi 2 – 3 HS trả lời cõu hỏi, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời. – GV nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động của HS.

Gợi ý trả lời:

Chi tiết Bỏc Hồ nghe người mẹ ru con rồi đọc hai cõu thơ núi lờn tỡnh cảm của Bỏc đối với gia đỡnh.

1. Những chi tiết thể hiện lũng yờu thương, kớnh trọng của Bỏc đối với những người thõn trong gia đỡnh:

– Đối với chị gỏi Nguyễn Thị Thanh: Khi gặp chị gỏi, Bỏc Hồ dang hai tay ụm chặt lấy đụi vai chị và xỳc động hỏi thăm, núi chuyện hơn nửa giờ với đụi mắt ngấn lệ.

– Đối với anh trai Nguyễn Sinh Khiờm: Bỏc rất xỳc động hỏi thăm sức khoẻ của anh và chị gỏi, khi nhận cam Xó Đoài của anh trai, Bỏc xỳc động đọc mấy cõu ca dao về quờ hương. Năm 1950, khi nghe tin anh trai mất, do hoàn cảnh khỏng chiến, khụng về quờ chịu tang anh được, Bỏc đó đó gửi bức điện chuyển cho làng Kim Liờn và họ tộc Nguyễn Sinh bày tỏ sự đau buồn và tạ lỗi khi anh trai mất mà khụng về được.

– Đối với cha Nguyễn Sinh Sắc: Bỏc trõn trọng cất giữ tấm ảnh chụp bộ đội ta đứng hai bờn mộ cụ Phú bảng Nguyễn Sinh Sắc rất cẩn thận.

2. Khi khụng được sống gần gũi người thõn, Bỏc rất trõn trọng, cất giữ tỡnh cảm gia đỡnh trong tim, khi được gặp người thõn, Bỏc rất vui mừng, xỳc động.

Hoạt động nhúm:

Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời cõu hỏi 4 (tr.10).

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành cỏc nhúm (mỗi nhúm 5 – 6 HS).

– Cỏc nhúm thảo luận và viết kết quả thảo luận ra giấy hoặc sử dụng cỏc cỏch trỡnh bày khỏc.

– Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý.

– GV nhận xột, định hướng thảo luận.

Gợi ý trả lời:

1. Bỏc đó hi sinh tỡnh cảm gia đỡnh để lo cho dõn, cho nước, cho lớ tưởng cỏch mạng.

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phỳt)

Hoạt động cỏ nhõn:

– GV yờu cầu HS suy nghĩ và trả lời cõu hỏi 1, 2 (tr.10, 11).

– GV gọi 2 – 3 HS trả lời cõu hỏi, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời. – GV nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động của HS.

Gợi ý trả lời:

1. Cõu ca dao, cõu thơ về tỡnh cảm gia đỡnh: Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lũng thờ mẹ kớnh cha

Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con. ***

Khụn ngoan đối đỏp người ngoài Gà cựng một mẹ chớ hoài đỏ nhau. ***

Bầu ơi thương lấy bớ cựng

Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn. 2. HS kể về tỡnh cảm của mỡnh với người thõn trong gia đỡnh.

Hoạt động nhúm:

Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời cõu hỏi 3 (tr.11).

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành cỏc nhúm (mỗi nhúm 5 – 6 HS). – GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi.

– Trỡnh bày kết quả thảo luận: Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận dưới nhiều hỡnh thức. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý.

– GV nhận xột, định hướng thảo luận.

Gợi ý trả lời:

Hoạt động 4: Tổng kết và đỏnh giỏ (10 phỳt)

– GV đặt cõu hỏi củng cố và tổng kết: Em cần đối xử với người thõn trong gia đỡnh như thế nào?

– GV gọi HS trả lời: Em cần yờu thương, quan tõm, giỳp đỡ người thõn trong gia đỡnh.

6. Gợi ý cho người sử dụng

– GV cú thể mở bài hỏt “Người về thăm quờ” của nhạc sĩ Thuận Yến trong phần khởi động hoặc giữa 2 tiết học để minh hoạ cho bài học.

– Phần hoạt động nhúm trong phần Thực hành – ứng dụng, GV cú thể yờu cầu mỗi HS chia sẻ trong nhúm những kỉ niệm của bản thõn, sau đú lựa chọn ra cõu chuyện ý nghĩa nhất để trỡnh bày kết quả thảo luận (viết ra giấy A0, hoặc dưới hỡnh thức đúng vai, ảnh chụp,...).

Bài 3

Một phần của tài liệu Tap huan giao vien (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)