Chuẩn bị: Giấy A1, bỳt dạ, bỳt màu, mảnh giấy ghi tờn nghề nghiệp 5 Cỏc bước tiến hành

Một phần của tài liệu Tap huan giao vien (Trang 81 - 85)

5. Cỏc bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (10 phỳt)

Trũ chơi: Đố nghề

Cỏch chơi: GV chia HS ra thành 3 nhúm. GV gọi một HS lờn nhận một mảnh giấy ghi tờn một nghề, HS cần diễn tả hành động để cỏc nhúm đoỏn tờn nghề đú. Nhúm nào trả lời trước thỡ được thờm 1 điểm.

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phỳt)

– GV yờu cầu HS đọc phần Mục tiờu bài học (tr.32), đọc cỏ nhõn.

– GV yờu cầu HS đọc cõu chuyện trong sỏch (tr.31). Gọi 1 HS đọc trước lớp.

Hoạt động cỏ nhõn:

– GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 (tr.33).

– GV gọi 2 – 3 HS trả lời cõu hỏi, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời. – GV nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động của HS.

Gợi ý trả lời:

1. Đồng chớ phúng viờn đó viết cỏc bài bỏo dài với nhiều danh từ mới, khú hiểu với nhõn dõn lao động.

2. Bỏc Hồ đó khuyờn đồng chớ phúng viờn viết bỏo gắn bú với thực tế đời sống bằng cỏch đọc cho cỏc ụng Kộ, bà Bủ trong bản nghe bài bỏo và hỏi ý kiến của họ. Điều này đó giỳp anh phúng viờn nhận ra trong bài bỏo của mỡnh

cú quỏ nhiều từ ngữ khú hiểu, và từ đú về sau anh chỳ ý đến đối tượng đọc bài của mỡnh để viết cho phự hợp.

3. Đồng chớ phúng viờn đó tỡm được rất nhiều danh từ khú hiểu với cỏc cụ già như "xung trận", "vụ địch", "quang vinh".

Hoạt động nhúm:

Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời cõu hỏi 4 (tr.33).

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành cỏc nhúm (mỗi nhúm 5 – 6 HS).

– Cỏc nhúm thảo luận và viết kết quả thảo luận ra giấy, hoặc sử dụng cỏc cỏch trỡnh bày khỏc.

– Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý.

– GV nhận xột, định hướng thảo luận.

Gợi ý trả lời:

4. Trong cuộc sống muốn làm việc gỡ cũng cần gắn lớ thuyết với thực tế đời sống, trỏnh sỏo rỗng, sớnh lớ thuyết, xa rời thực tiễn.

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phỳt)

Hoạt động cỏ nhõn:

– GV yờu cầu HS suy nghĩ và trả lời cõu hỏi 1, 2 (tr.33, 34).

– GV gọi 2 – 3 HS trả lời cõu hỏi, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời. – GV nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động của HS.

Gợi ý trả lời:

1. Cõu núi về học tập gắn liền với thực tiễn Học đi đụi với hành.

2. Những việc nờn làm và khụng nờn làm để gắn lớ thuyết với thực tiễn:

Bài học Việc nờn làm Việc khụng nờn làm

Bảo vệ mụi trường

– Giữ vệ sinh mụi trường sống. – Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả điện, nước…

– Vứt rỏc bừa bói.

– Khụng tắt đốn, quạt, điều hoà, ti vi khi khụng sử dụng…

Đoàn kết xúm phố

– Sống hoà đồng, gần gũi với làng xúm. – Chia sẻ, giỳp đỡ những người khú khăn. Sống tỏch biệt, khụng quan tõm đến làng xúm xung quanh. Kớnh trọng ụng bà/ cha mẹ – Lễ phộp, yờu quý, ụng bà, cha mẹ. – Quan tõm, giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ những việc phự hợp. Làm những việc khiến ụng bà, cha mẹ buồn phiền, lo lắng. Yờu thương em nhỏ Đối xử tốt, giỳp đỡ cỏc em nhỏ. Bắt nạt em nhỏ,… Hoạt động nhúm:

Nhiệm vụ:Thảo luận và trả lời cõu hỏi 3, 4, 5 (tr.34).

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành cỏc nhúm (mỗi nhúm 5 – 6 HS). – GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi.

– Trỡnh bày kết quả thảo luận: Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận dưới nhiều hỡnh thức. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý.

– GV nhận xột, định hướng thảo luận.

Gợi ý trả lời:

3. Cần gắn lớ thuyết với thực tế đời sống vỡ mọi hoạt động của chỳng ta đều đi đến mục tiờu phục vụ cho cuộc sống nờn cần hiểu rừ để thực hiện phự hợp với đối tượng, hoàn cảnh.

4. Tỏc hại gõy ra nếu xa rời thực tế đời sống và cộng đồng: sản phẩm tạo ra khụng phự hợp với đối tượng, hoàn cảnh sử dụng, khụng mang lại hiệu quả cao.

5. HS tự kể cõu chuyện mà cỏc em sưu tầm.

Hoạt động 4: Tổng kết và đỏnh giỏ (10 phỳt)

– GV đặt cõu hỏi củng cố và tổng kết: Qua tỡm hiểu cõu chuyện về Bỏc Hồ, em rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn?

– GV gọi HS trả lời: Bài học cho bản thõn: cần gắn lớ thuyết với thực tế đời sống, học đi đụi với hành.

6. Gợi ý cho người sử dụng

GV cú thể sử dụng trũ chơi khỏc, hoặc hỡnh thức khởi động khỏc như hỏt tập thể hoặc cỏ nhõn, mở băng nhạc bài hỏt về Bỏc,…

Bài 9

Một phần của tài liệu Tap huan giao vien (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)