5. Cỏc bước tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động (10 phỳt)
Trũ chơi: Ra khơi
Cỏch chơi: Tạo một khoảng trống trong lớp học hay ngoài sõn trường làm
biển; vẽ vài ba vũng trũn nhỏ tượng trưng cho cỏc hũn đảo (chỉ đủ chỗ đứng cho 3 – 4 HS). HS tham gia chơi đúng vai những người dõn ra khơi. Những người cũn lại đứng xung quanh.
– GV hụ “Ra khơi” những người chơi sẽ tiến về phớa biển làm động tỏc chốo thuyền hoặc bắt cỏ, vừa đi vừa hỏt một bài hỏt quen thuộc nào đú.
– GV hụ “Giú mạnh cấp...” (lần lượt hụ 5, 6, 7) mọi người sẽ dừng hỏt và những người chơi phải tạo thành một nhúm 5 hay 6, 7 người và nắm tay nhau. Ai lẻ sẽ bị loại.
– GV hụ “Giú mạnh cấp 8, cú bóo, cú bóo”. Những người chơi vừa phải tỡm đến cỏc hũn đảo nhỏ để trỳ ẩn và phải hụ “neo thuyền trỏnh bóo...”. Những ai đến sau, đảo chật hết chỗ sẽ bị loại.
Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phỳt)
– GV yờu cầu HS đọc phần Mục tiờu bài học (tr.9), đọc cỏ nhõn.
Hoạt động cỏ nhõn:
– GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 (tr.9).
– GV gọi 2 – 3 HS trả lời cõu hỏi, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời. – GV nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động của HS.
Gợi ý trả lời:
1. Cuộc sống của cỏc thuỷ thủ: tha hồ đi xa, đến tận những miền xa lạ nhất,... 2. Anh Ba (tờn Bỏc Hồ thời trẻ) khuyờn cỏc thuỷ thủ: Đừng nờn đỏnh cờ, đỏnh bạc, mà đi xem thắng cảnh Mũi Xanh, đi ra đảo Gụrờ, nơi bọn tư bản chõu Âu nhốt người nụ lệ để đem đi bỏn,... Hoặc đi vào phố xỏ... Lại phải biết chữ để đọc sỏch bỏo, viết thư,…
3. Hỡnh ảnh anh Ba nhường ghế cho anh Đờn và hỡnh ảnh anh Ba rơm rớm nước mắt khi thăm đảo Gụrờ: Anh Ba cú tấm lũng nhõn ỏi, kớnh trọng người lớn tuổi, cảm thụng, chia sẻ với nỗi đau của nhõn loại.
Hoạt động nhúm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời cõu hỏi 4, 5 (tr.10).
Tổ chức thảo luận:
– GV chia lớp thành cỏc nhúm (mỗi nhúm 5 – 6 HS).
– Cỏc nhúm thảo luận và viết kết quả thảo luận ra giấy hoặc sử dụng cỏc cỏch trỡnh bày khỏc.
– Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý.
– GV nhận xột, định hướng thảo luận.
Gợi ý trả lời:
4. Sống cú ý nghĩa, cú cảm xỳc là cú lối sống năng động, ham học hỏi, cú tỡnh thương yờu với sự vật, con người xung quanh.
5. Sống khỏc tồn tại ở chỗ: Sống thể hiện trạng thỏi của con người luụn cú sự phỏt triển, cú cảm xỳc, tỡnh thương yờu. Tồn tại thể hiện mặt sinh học đơn thuần, khụng thể hiện một cuộc sống cú ý nghĩa, cú cảm xỳc.
Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phỳt)
Hoạt động cỏ nhõn:
– GV yờu cầu mỗi HS suy nghĩ và viết ra giấy màu về cỏc việc nờn làm để sống cú ý nghĩa, cú trỏch nhiệm, cú tỡnh cảm với bản thõn, gia đỡnh, bạn bố, cộng đồng và mụi trường xung quanh.
– GV phỏt mảnh giấy màu cho HS. Mỗi ý kiến ghi vào một mảnh giấy. Mỗi HS cú thể nhận 2 – 3 mảnh giấy.
– Đớnh cỏc mảnh giấy màu lờn bảng, GV phõn loại ý kiến theo từng nhúm chủ đề.
– Thảo luận chung về cỏc ý kiến đưa ra.
Hoạt động nhúm:Xõy dựng dự ỏn chủ đề “Chỳng ta đang sống”.
– GV chia lớp thành nhúm từ 5 – 6 HS và hướng dẫn HS học theo dự ỏn. – Hướng dẫn HS chọn đề tài: GV viết chủ đề “Chỳng ta đang sống” lờn bảng vào khoảng giữa của những mảnh giấy màu ghi ý kiến trong bước hoạt động cỏ nhõn.
– Từ những ý tưởng đó cú trong hoạt động cỏ nhõn, mỗi nhúm xõy dựng dự ỏn riờng về hành động em cú thể thực hiện để cuộc sống của em cú ý nghĩa, cú trỏch nhiệm, tỡnh cảm với bạn bố, gia đỡnh, trường lớp, cộng đồng, mụi trường xung quanh.
– Cỏc nhúm xõy dựng kế hoạch thực hiện.
Hoạt động 4: Tổng kết và đỏnh giỏ (10 phỳt)
– GV đặt cõu hỏi củng cố và tổng kết: Em nờn làm gỡ để sống cú ý nghĩa, cú trỏch nhiệm, cú tỡnh cảm với bản thõn, gia đỡnh, bạn bố, cộng đồng và mụi trường xung quanh?
– GV gọi HS trả lời: Tham gia hoạt động chung của trường lớp, giỳp đỡ mọi người xung quanh,...
6. Gợi ý cho người sử dụng
– Hoạt động xõy dựng dự ỏn, GV cú thể yờu cầu HS xõy dựng và thực hiện dự ỏn cụ thể và cú bỏo cỏo kết quả vào cuối học kỡ hoặc cuối năm học. GV sẽ nhận xột, đỏnh giỏ hiệu quả của dự ỏn cỏc em thực hiện.
– GV cú thể yờu cầu HS thu thập thờm cỏc tư liệu khỏc về Bỏc Hồ hoặc cỏc gương người thật, việc thật cú liờn quan đến chủ đề của bài để.
– Khi trỡnh bày kết quả thảo luận, GV cú thể cho HS lựa chọn nhiều hỡnh thức trỡnh bày: Viết kết quả thảo luận nhúm lờn giấy A0, hoặc vẽ tranh, hoặc đúng tiểu phẩm, hoặc hựng biện, hoặc sử dụng tư liệu ảnh,…).
Bài 3